Các đột biến của virus SARS-CoV-2 có khả năng "lẩn trốn" tế bào T trên diện rộng

Các đột biến của virus SARS-CoV-2 có khả năng "lẩn trốn" tế bào T trên diện rộng

Lây nhiễm tự nhiên virus SARS-CoV-2 và tiêm vaccine ngừa COVID-19 đều tạo ra các kháng thể và tế bào T có khả năng "vô hiệu hóa" chủng virus này. Tuy nhiên, hiệu quả miễn dịch có được từ các phương thức trên có nguy cơ giảm sút do virus SARS-CoV-2 tiến hóa, dẫn tới xuất hiện những biến thể mới, như biến thể Omicron.
Biến chủng Omicron không thể né tránh phản ứng miễn dịch của các tế bào T

Biến chủng Omicron không thể né tránh phản ứng miễn dịch của các tế bào T

Một nghiên cứu mới đây cho thấy biến thể Omicron không thể né tránh phản ứng miễn dịch của các tế bào T hay còn gọi là tuyến phòng thủ thứ hai trong hệ thống miễn dịch của cơ thể con người. Bộ phận quan trọng trong tuyến phòng thủ này - các tế bào T - có thể nhận biết và chống lại được biến thể Omicron, do đó ngăn chặn được hầu hết các trường hợp bệnh nhân COVID-19 trở nặng.
​Giải mã nguyên nhân một số người miễn nhiễm COVID-19 dù tiếp xúc mầm bệnh

​Giải mã nguyên nhân một số người miễn nhiễm COVID-19 dù tiếp xúc mầm bệnh

Tại sao nhiều người không mắc COVID-19 dù tiếp xúc với người bệnh? Để làm sáng tỏ điều này, các nhà nghiên cứu tại Đại học London (Anh) đã tiến hành phân tích dữ liệu của 731 nhân viên y tế trong làn sóng lây nhiễm đầu tiên bùng phát ở nước này, trong đó có 58 người có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 mặc dù làm việc trong môi trường có nguy cơ cao.
Singapore nghiên cứu tế bào T chống virus SARS-CoV-2

Singapore nghiên cứu tế bào T chống virus SARS-CoV-2

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, bắt đầu từ tháng sau, công ty công nghệ sinh học ImmunoScape của Singapore sẽ tiến hành nghiên cứu về cách thức các tế bào T, một thành phần quan trọng của hệ thống miễn dịch, chống lại sự lây nhiễm virus SARS-CoV-2 ở những người đã được tiêm vaccine ngừa COVID-19. Tế bào T là một loại tế bào bạch cầu, kết hợp với các kháng thể để tiêu diệt virus SARS-CoV-2.