Gáo vàng, một loại cây vừa chịu được nước trong thời gian dài, vừa có tác dụng phòng chống sạt lở tại Vườn Quốc gia Tà Đùng. Ảnh: Hưng Thịnh - TTXVN

Đắk Nông: Dựa vào dân vùng đệm để quản lý, bảo vệ rừng

Giao khoán rừng cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ dân thuộc diện nghèo quản lý là một chính sách vừa hiệu quả trong bảo vệ rừng, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, giúp họ ổn định cuộc sống. Đây là hướng đi phù hợp, hiệu quả, trong bối cảnh rừng ngày càng quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
Các đại biểu tham dự Lễ phát động trồng cây phân tán năm 2020 trồng cây lưu niệm tại tại xã Đăk Smơi, huyện Đăk Đoa (Gia Lai). Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Gia Lai phát động trồng rừng năm 2020

Ngày 26/6, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa tổ chức lễ phát động trồng rừng, trồng cây phân tán năm 2020 với chủ đề “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ năm 2020" từ tiền dịch vụ môi trường rừng và nguồn vốn sự nghiệp nông nghiệp” tại xã Đăk Smơi.
Đắk Nông điều tiết, cân đối chi trả dịch vụ môi trường rừng

Đắk Nông điều tiết, cân đối chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngành chức năng tỉnh Đắk Nông tiếp tục điều tiết, cân đối việc chi trả tiền cung ứng dịch vụ môi trường rừng, trong bối cảnh nguồn thu này ngày càng quan trọng, thậm chí là vấn đề “sống còn” đối với đa số các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Chi trả dịch vụ môi trường rừng - “Dấu ấn” bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Chi trả dịch vụ môi trường rừng - “Dấu ấn” bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Năm 2008, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng được thành lập với mục đích huy động các nguồn lực xã hội để bảo vệ và phát triển rừng. Hơn 8 năm hoạt động, Quỹ đã tạo nên “dấu ấn” mạnh mẽ trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, đóng góp nguồn tài chính đáng kể cho ngành lâm nghiệp, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống của những người làm nghề rừng.