Ngày 18/6, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã tổ chức Lễ công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020...
Công an huyện Thường Tín đã ra quyết định giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Thị An (sinh năm 1993) và Nguyễn Thị Lành (sinh năm 1992), cùng có hộ khẩu thường trú tại thị trấn Phú Minh (Phú Xuyên, Hà Nội), để điều tra về hành vi giết người.
Chiều 15/10, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về "Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021 - 2025" tổ chức hội nghị giao ban đánh giá kết quả thực hiện Chương trình đến hết quý III/2021; triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 04 Nguyễn Thị Tuyến chủ trì hội nghị…
Ngày 6/6, tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh (Hà Nội), xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) và một số xã ở tỉnh Kiên Giang đã t chức bầu cử lại và bầu cử thêm đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, xã.
Trong các nghề gắn bó và đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ, nặn tò he ở thôn Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) được mệnh danh là một nghề “độc nhất vô nhị”.
Vốn là vùng đất có nghề truyền thống làm da giày, dép từ lâu đời, xã Phú Yên (Phú Xuyên, Hà Nội) đã trở nên khấm khá và tập nập, nhộn nhịp hơn nhiều làng quê khác. Dịp giáp Tết Nguyên đán cổ truyền, ở Phú Yên như một khu công nghiệp thu nhỏ. Mọi công đoạn liên quan đến nghề làm giày, dép, nghề da đều được kích hoạt, tạo không khí sôi nổi, rộn ràng để kịp cho ra lò những đôi giày, dép đẹp mắt nhất, phục vụ người dân diện Tết vui Xuân mới.
Nhắc đến di sản phi vật thể Hà Nội là nhắc đến nghệ thuật trình diễn độc đáo, các làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian đặc sắc, tập quán xã hội riêng có, lối đối nhân xử thế hào hoa, thanh lịch... gắn với niềm tự hào của người dân Thủ đô. Những thứ làm nên “hồn cốt” của Hà Nội này, tuy có thăng trầm theo thời gian nhưng vẫn được cộng đồng khơi dậy, bồi đắp từ những tâm huyết và đam mê. Dù vậy, sức sống của di sản phi vật thể Hà Nội không chỉ phụ thuộc cái nôi nuôi dưỡng của cộng đồng mà cần cả sự góp sức từ nhiều phía.
Tối 26/10, tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc "Ngày vinh danh làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên" nhằm tôn vinh và tri ân những bậc tiền nhân đã có công truyền nghề, khẳng định vai trò, vị thế của làng nghề trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
Di tích lịch sử quốc gia Đình Thần Quy ở xã Tân Minh (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) có bề dày gần 1000 năm, cảnh quan kiến trúc đẹp. Tuy nhiên, hiện nay, di tích này đang xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ sập đổ rất cao.
Trải qua 1.000 năm hình thành và phát triển, kể từ khi vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời. Hà Nội đã chứng kiến sự thăng trầm của hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam.