Du khách đến với huyện Phong Điền (thành phố Cần Thơ). Ảnh: Thu Hiền - TTXVN

Phong Điền - huyện nông thôn mới đầu tiên của thành phố Cần Thơ

Ngay sau khi thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương, ngày 2/1/2004, huyện Phong Điền được thành lập. Khi mới "ra đời", huyện có xuất phát điểm thấp, thiếu thốn nhiều mặt: kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực,... Ngày nay, sau 20 năm thành lập và phát triển, huyện Phong Điền đã "thay da, đổi thịt" khoác trên mình diện mạo mới.
Vào hợp tác xã để... làm giàu

Vào hợp tác xã để... làm giàu

Hợp tác xã vườn cây ăn trái Trường Khương A (Hợp tác xã Trường Khương A), huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ là một trong 63 hợp tác xã tiêu biểu toàn quốc vừa được Trung ương Hội Nông dân tuyên dương vào ngày 14/10. Là Hợp tác xã được biết đến với những lô vú sữa xuất khẩu sang các thị trường khó tính, hiện nay, các thành viên Hợp tác xã còn "lấn sân" sang trồng cây sầu riêng. Nhờ nhạy bén áp dụng khoa học kỹ thuật và học hỏi lẫn nhau, các thành viên Hợp tác xã đều thuộc hộ khá giàu, nhiều người trong số đó là tỷ phú.

Cần Thơ có thêm 2 xã nông thôn mới kiểu mẫu

Cần Thơ có thêm 2 xã nông thôn mới kiểu mẫu

Sáng 28/12, UBND huyện Phong Điền tổ chức lễ công bố hai xã Trường Long và Mỹ Khánh đạt chuẩn xã nông thôn mới kiểu mẫu. Đây là hai xã đầu tiên của huyện Phong Điền và là xã thứ tư của thành phố Cần Thơ được công nhận xã nông thôn mới kiểu mẫu.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế trao học bổng cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập. Ảnh: Tường Vi - TTXVN

Trao 420 suất học bổng "Vì em hiếu học" cho học sinh vùng dân tộc thiểu số, miền núi và có hoàn cảnh khó khăn ở Thừa Thiên - Huế

Ngày 20/9, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên – Huế, Viettel Thừa Thiên - Huế phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh tổ chức Lễ trao học bổng "Vì em hiếu học" năm học 2023-2024 cho các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Hiện trường vụ sạt lở đất tại Thuỷ điện Rào Trăng 3. Ảnh: TTXVN phát

Miền Trung ứng phó với biến đổi khí hậu (Bài 1)

Tìm giải pháp căn cơ, đồng bộ và có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện của từng địa phương để phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra; trong đó việc nhận diện nguyên nhân dẫn đến yếu tố bất thường của thời tiết, đề xuất các giải pháp phòng ngừa phù hợp cũng như xây dựng các khu tái định cư lâu dài gắn với ổn định sinh kế bền vững cho đồng bào là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài đối với các tỉnh miền Trung.
Ứng phó với bão số 13: Thừa Thiên – Huế di dời trên 19.600 hộ dân đến nơi an toàn

Ứng phó với bão số 13: Thừa Thiên – Huế di dời trên 19.600 hộ dân đến nơi an toàn

Ngày 13/11, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, để ứng phó với bão số 13, các địa phương trong tỉnh đã xây dựng kế hoạch di dời tập trung và tại chỗ 19.671 hộ dân, với 65.890 nhân khẩu đến nơi tránh trú an toàn; hoàn thành trước khi bão đổ bộ vào đất liền dự kiến trong tối 14/11.
Vụ sạt lở tại Thủy điện Rào Trăng 3: Tổ chức trọng thể Lễ viếng 13 cán bộ, chiến sỹ hy sinh trong thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn

Vụ sạt lở tại Thủy điện Rào Trăng 3: Tổ chức trọng thể Lễ viếng 13 cán bộ, chiến sỹ hy sinh trong thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn

Ngày 18/10, Lễ viếng 13 cán bộ, chiến sĩ hy sinh khi làm nhiệm vụ cứu nạn tại Thủy điện Rào Trăng 3 được tổ chức trọng thể tại Nhà tang lễ Bệnh viện 268, Cục Hậu cần Quân khu 4, đường Mang Cá, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Hình ảnh Thiếu tướng Nguyễn Văn Man (người nghe điện thoại, đứng thứ hai từ phải qua) đội mưa, lội nước, trực tiếp có mặt tại hiện trường chỉ huy công tác ứng cứu trong thiên tai bão lũ để lại nhiều xúc động, khâm phục và tự hào trong ký ức mỗi cán bộ, ch

Chủ tịch nước ký quyết định truy thăng quân hàm cấp Thiếu tướng cho đồng chí Nguyễn Hữu Hùng và truy tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 11 đồng chí

Ngày 17/10/2020, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký Quyết định số 1819/QĐ-CTN truy thăng quân hàm từ Đại tá lên Thiếu tướng đối với đồng chí Nguyễn Hữu Hùng, Phó Cục trưởng Cục Cứu hộ - Cứu nạn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam; Quyết định số 1820/QĐ-CTN truy tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 11 đồng chí vì đã có thành tích xuất sắc đột xuất trong thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn đợt mưa lũ và bão vừa qua tại Thủy điện Rào Trăng 3, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Vụ sạt lở tại Thủy điện Rào Trăng 3: Nỗi đau quá lớn

Vụ sạt lở tại Thủy điện Rào Trăng 3: Nỗi đau quá lớn

Khi tỉnh Thừa Thiên – Huế và các tỉnh miền Trung đang gồng mình chống chịu giữa biển nước mênh mông của đợt mưa lũ lịch sử, một tin buồn đã đến khi Nhà máy Thủy điện Rào Trăng 3 gặp sự cố sạt lở núi khiến 30 người mất tích, bao gồm cả công nhân và các thành viên của Đoàn công tác đến hiện trường kiểm tra. Đây là sự cố thiên tai đặc biệt nghiêm trọng.
Cần Thơ xác định xã Nhơn Nghĩa là vùng chuyên canh cây ăn trái xuất khẩu

Cần Thơ xác định xã Nhơn Nghĩa là vùng chuyên canh cây ăn trái xuất khẩu

Phát biểu tại cuộc họp được tổ chức ở UBND huyện Phong Điền ngày 28/3, Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Đào Anh Dũng bày tỏ sự thống nhất với đề xuất chọn xã Nhơn Nghĩa thuộc huyện Phong Điền để xây dựng vùng chuyên canh cây ăn trái tập trung phục vụ xuất khẩu của thành phố Cần Thơ.
Nỗ lực bảo tồn nhà rường ở làng cổ Phước Tích

Nỗ lực bảo tồn nhà rường ở làng cổ Phước Tích

Làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế được công nhận là Di tích cấp quốc gia vào năm 2009, nơi đây có hệ thống nhà rường hàng trăm năm tuổi. Trước thực trạng xuống cấp nghiêm trọng của nhiều nhà rường cổ, chính quyền địa phương đã nỗ lực để trùng tu và bảo tồn nhà rường, gìn giữ nét văn hóa đặc trưng của vùng đất Cố đô Huế.
Ngập lụt diện rộng, nhiều tuyến giao thông bị chia cắt tại Thừa Thiên - Huế

Ngập lụt diện rộng, nhiều tuyến giao thông bị chia cắt tại Thừa Thiên - Huế

Sáng 6/11, mực nước sông Hương tại Kim Long thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt 3,64 m, trên báo động 3 là 0,14 m; sông Bồ tại Phú Ốc đạt 4,41 m, dưới báo động 3 là 0,09 m; các sông Ô Lâu tại Phong Bình và sông Truồi tại Cầu Truồi lần lượt là 2,5 m - 2,83 m, dao động ở mức báo động 3. Mực nước trên các sông sau khi đạt đỉnh vào tối 5/11, hiện đang xuống chậm và dao động ở mức cao do triều cường ở phía hạ du (cao từ 0,5-0,7m), mặc dù đập ngăn mặn Thảo Long trên sông Hương đã mở hết 15/15 cửa; đập Cửa Lác trên sông Bồ mở toàn bộ 70/70 cửa để thoát lũ.
Thừa Thiên - Huế: Nước sông Hương vượt báo động 3, nhiều vùng ngập lụt

Thừa Thiên - Huế: Nước sông Hương vượt báo động 3, nhiều vùng ngập lụt

Do ảnh hưởng của không khí lạnh có cường độ mạnh kết hợp với hoàn lưu của cơn bão số 12 và nhiễu động trong đới gió đông trên cao hoạt động mạnh nên từ chiều ngày 3-5/11 ở Thừa Thiên - Huế đã có mưa rất to trên diện rộng. Lượng mưa đo được từ 19h ngày 3/11 đến 4h ngày 5/11 ở vùng núi phổ biến từ 500-600mm; có nơi như Khe Tre và Bạch Mã (huyện Nam Đông) lần lượt là 626mm và 13497mm; vùng đồng bằng phổ biến 150-200mm. Hiện nay, lũ trên các sông ở Thừa Thiên - Huế đang lên rất nhanh.
Bánh ít trần nhân vịt xiêm Phong Điền

Bánh ít trần nhân vịt xiêm Phong Điền

Vùng đất văn minh miệt vườn Phong Điền còn nổi tiếng với ẩm thực phong phú, đa dạng. Bàn tay khéo léo của các nghệ nhân đã làm nên nhiều món ngon nức tiếng Cần Thơ như: bánh hỏi mặt võng, bánh canh gõ, gà um dâu Hạ Châu… Gần đây, ẩm thực Phong Điền còn bổ sung thêm món bánh ít trần nhân vịt xiêm thơm ngon và đầy sáng tạo.
Mười Cương - Nông dân thời hội nhập

Mười Cương - Nông dân thời hội nhập

Cây ca cao rất hợp thổ nhưỡng của huyện Phong Điền, TP Cần Thơ: cho trái tốt, có mùi thơm đặc biệt nên khi chế biến ra các sản phẩm như sô-cô-la, mỹ phẩm hay nước uống sẽ khó có nơi nào sánh được. Đó là lý do ông Lâm Thế Cương (Mười Cương), 65 tuổi, ngụ ấp Mỹ Ái, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ dành cả cuộc đời để duy trì và phát triển loại cây này. Không những giỏi trong việc trồng, chế biến ca cao, ông Mười Cương còn mạnh dạn, nhạy bén khi làm du lịch để quảng bá sản phẩm làm từ ca cao.