Động lực giúp người nghèo ổn định cuộc sống

Động lực giúp người nghèo ổn định cuộc sống

Khéo léo huy động các nguồn lực, đến nay Quảng Ngãi đã hỗ trợ sửa chữa, xây mới hàng ngàn ngôi nhà cho hộ nghèo, cận nghèo. Tỉnh đang nỗ lực hoàn thành xóa nhà tạm, dột nát trong năm 2025 để hộ nghèo, cận nghèo có điều kiện "an cư lạc nghiệp", vươn lên thoát nghèo bền vững…

Bạc Liêu tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát cho 3 nhóm đối tượng

Bạc Liêu tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát cho 3 nhóm đối tượng

Chung tay cùng cả nước, tỉnh Bạc Liêu đã huy động tối đa nguồn lực từ sự hỗ trợ của các ban, bộ, ngành Trung ương, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, triển khai thực hiện chương trình “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát”, góp phần mang lại “mái ấm” kiên cố cho người dân trong tỉnh vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Gia Lai: Nhiều chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống

Gia Lai: Nhiều chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, trong năm 2023, tỉnh Gia Lai tiếp tục được phân bổ hơn 1.000 tỷ đồng. Đây là nguồn lực lớn góp phần thay đổi bộ mặt, nâng cao chất lượng đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở địa phương.
Dự án ổn định dân cư xóm Nặm Dạng - Pò Làng ở xã Quang Trọng, huyện Thạch An (Cao Bằng). Ảnh: Chu Hiệu - TTXVN

Cao Bằng ổn định cuộc sống đồng bào ở khu định canh, định cư

Tỉnh Cao Bằng có 8 dự án đinh canh, định cư. Một số dự án đang hoàn thiện để đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng thiên tai chuyển đến nơi ở mới. Tuy nhiên, để đồng bào yên tâm sinh sống và sản xuất ở vùng định canh định cư, chính quyền các cấp cần có những giải pháp đồng bộ và hiệu quả hơn.
Cô và trò Trường Tiểu học Bình Xuân 1 (thị xã Gò Công) sử dụng máy vi tính vừa được trao tặng từ Chương trình của Agribank Tiền Giang. Ảnh: Hữu Chí – TTXVN

Hỗ trợ hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ổn định cuộc sống tỉnh Tiền Giang

Ông Huỳnh Văn Hải, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tiền Giang cho biết, trong năm 2022, toàn tỉnh đã vận động góp Quỹ “Vì người nghèo” gần 25 tỷ đồng. Từ nguồn quỹ trên, địa phương đã hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện để các đối tượng ổn định cuộc sống.
Ấm áp trên vùng đất mới

Ấm áp trên vùng đất mới

Là một trong 4 dân tộc ít người đặc biệt khó khăn của cả nước, người Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) một thời chỉ biết bám rừng, săn bắt thú và hái lượm, đời sống bấp bênh. Tái định cư lên vùng đất mới, gần trung tâm xã, người Si La đã được hỗ trợ làm nhà và phát triển kinh tế nên cuộc sống dần ổn định.
Tây Ninh lập đề án ổn định cuộc sống người dân ven sông Vàm Cỏ Đông

Tây Ninh lập đề án ổn định cuộc sống người dân ven sông Vàm Cỏ Đông

Trao đổi với Phóng viên TTXVN, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư huyện ủy Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh cho biết, hiện huyện đang lập đề án xây dựng 2 khu dân cư tại khu vực rạch Sơn (thị trấn Gò Dầu) khoảng 50 ha và khu dân cư cảng Thanh Phước (xã Thanh Phước) khoảng 70 ha, để tiến hành giải tỏa, tái định cư cho người dân có nhà tạm bợ ven sông Vàm Cỏ Đông (huyện huyện Gò Dầu), nhằm tạo dựng cuộc sống tốt hơn cho người dân; đồng thời đầu tư làm bờ kè, cải tạo vệ sinh môi trường, chỉnh trang đô thị vùng ven sông vàm Cỏ Đông, đoạn khu vực thị trấn.
Sầu riêng Tiền Giang tăng giá mạnh

Sầu riêng Tiền Giang tăng giá mạnh

Hiện nay, giá sầu riêng ở vùng chuyên canh sầu riêng tại các địa bàn ngập lũ tỉnh Tiền Giang là huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy đang tăng giá mạnh. Nông dân rất phấn khởi vì sầu riêng đã mang lại thu nhập cao, giúp ổn định cuộc sống trong những tháng mưa lũ đầy khó khăn.