Dám nghĩ, dám làm, nhạy bén nắm bắt nhu cầu thị trường và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ông Sơn Mười (ở ấp Đại Trường, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh) đã làm giàu từ thửa ruộng, mảnh vườn.
Những năm qua, dù gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng nhiều hợp tác xã ở huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) vẫn tạo được dấu ấn rõ nét trong chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Khmer…
Những năm qua, dù gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên địa bàn huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) vẫn cho thấy dấu ấn đậm nét trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Khmer.
Với phương châm “đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, nhiều đảng viên trong tỉnh Kiên Giang đang ra sức lao động sản xuất để người dân học tập noi theo. Điển hình trong phong trào lao động sản xuất có đảng viên nông dân Khmer Cao Văn Phòng (sinh năm 1969), ngụ khu phố Minh An, thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành và anh Nguyễn Trọng Hữu (sinh năm 1981), ấp Bình Phong, xã Vĩnh Bình Nam, huyện Vĩnh Thuận.
Trước tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, nhiều hộ nông dân Khmer ở Trà Vinh đã mạnh dạn ứng dụng khoa học - kỹ thuật, thực hiện nhiều mô hình sản xuất mới cho hiệu quả kinh tế cao.
Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, tình trạng xâm nhập mặn, khô hạn, thiếu nước ngọt… ảnh hưởng đến sản xuất, nhiều hộ nông dân Khmer ở Trà Vinh đã mạnh dạn ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, thực hiện nhiều mô hình sản xuất mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.