Trà Vinh phát triển hợp tác xã nông nghiệp đa ngành nghề gắn với các vùng nguyên liệu

Trà Vinh phát triển hợp tác xã nông nghiệp đa ngành nghề gắn với các vùng nguyên liệu

Năm 2025, tỉnh Trà Vinh tập trung đổi mới toàn diện vể tổ chức và hoạt động của hợp tác xã, khắc phục những hạn chế, yếu kém, đảm bảo các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh hoạt động đúng Luật Hợp tác xã năm 2023. Tỉnh đặt mục tiêu thành lập mới 10 hợp tác xã; thành viên hợp tác xã tăng từ 15% trở lên; xây dựng từ 1- 2 mô hình hợp tác xã sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ tiên tiến.

Các "nữ tướng" đưa nông sản "xuất ngoại"

Các "nữ tướng" đưa nông sản "xuất ngoại"

Tuy tuổi đời còn khá trẻ nhưng nhiều nữ doanh nhân đã đưa các sản phẩm nông sản Lâm Đồng "xuất ngoại", góp phần khẳng định giá trị và thương hiệu của đặc sản địa phương trên thị trường quốc tế.

Bình Thuận: Ưu tiên những sản phẩm OCOP sử dụng nguyên liệu địa phương

Bình Thuận: Ưu tiên những sản phẩm OCOP sử dụng nguyên liệu địa phương

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Bình Thuận phấn đấu đến cuối năm 2024 có thêm 20 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, đồng thời kiểm tra, hỗ trợ, đánh giá lại các sản phẩm OCOP đã hết hiệu lực công nhận và nâng hạng các sản phẩm OCOP có tiềm năng; trong đó, phấn đấu có 2 sản phẩm OCOP đủ điều kiện tham gia chấm điểm 5 sao cấp quốc gia.

Bước đột phá trong phát triển vật liệu pin mới

Bước đột phá trong phát triển vật liệu pin mới

Các giám đốc điều hành (CEO) ngành pin tin rằng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giảm một nửa thời gian cần thiết để phát triển vật liệu pin mới, giúp thúc đẩy đổi mới để chống lại biến đổi khí hậu.

Sản phẩm than nướng sạch khi hoàn thiện được đóng hộp để cung cấp ra thị trường. Ảnh: baosonla.org.vn

Đa giá trị từ tái tạo phụ phẩm nông nghiệp

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quá trình sản xuất nông nghiệp mỗi năm đang tạo ra khoảng 160 triệu tấn phế, phụ phẩm. Nếu quản lý không chặt chẽ nguồn phụ phẩm này sẽ gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn chất hữu cơ. Thực tế, đã có không ít mô hình thu gom, tái sử dụng coi đây là nguồn nguyên liệu vô tận trong kinh tế tuần hoàn.
Nuôi cá tra nguyên liệu lãi hơn 1,7 tỷ đồng/ha

Nuôi cá tra nguyên liệu lãi hơn 1,7 tỷ đồng/ha

Đến cuối tháng 10/2022 tỉnh Đồng Tháp thả nuôi cá tra nguyên liệu với diện tích hơn 2.300 ha, thu hoạch được 441.000 tấn, với giá bán 29.000 – 30.000 đồng/kg, chi phí trung bình để sản xuất 1 kg cá nguyên liệu khoảng 26.940 đồng/kg. Với mức giá này người nuôi có lãi cao, lợi nhuận hơn 1,7 tỷ đồng/ha.
Chăm sóc đàn lợn thịt tại trang trại của gia đình anh Phạm Văn Thụy. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Để nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thoát cảnh "ăn đong"

Chăn nuôi luôn chiếm tỷ trọng trên 20% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Đây cũng là lĩnh vực dự báo sẽ có tăng trưởng từ 4-5%/năm giai đoạn 2021-2025. Nhưng điều đáng nói là ngành này lại đang phụ thuộc vào sự “ăn đong” từ nguồn nguyên liệu thế giới.
Giải pháp ổn định vùng mía nguyên liệu ở Tuyên Quang

Giải pháp ổn định vùng mía nguyên liệu ở Tuyên Quang

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, năm 2019, tỉnh Tuyên Quang đề ra kế hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu đạt 8.228 ha. Tuy nhiên, do niên vụ 2018 – 2019, giá đường xuống thấp, khó tiêu thụ, giá thu mua mía nguyên liệu giảm… nên người dân trong tỉnh đã bớt mặn mà với cây mía. So với kế hoạch đã đề ra, diện tích mía nguyên liệu của Tuyên Quang hiện nay chỉ đạt hơn 4.546 ha, đạt 55,3% kế hoạch; so với năm 2018, có tới trên 3.600 ha mía đã bị người dân chuyển đổi sang cây trồng khác, vùng nguyên liệu mía giảm mạnh. Vì vậy, tìm giải pháp ổn định vùng nguyên liệu đang được người trồng mía và các cấp các ngành tỉnh Tuyên Quang đặc biệt quan tâm.
Giá cá tra nguyên liệu có xu hướng tăng

Giá cá tra nguyên liệu có xu hướng tăng

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cá tra nguyên liệu tại hầu hết các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang có xu hướng tăng do nhu cầu thu mua của các công ty khá lớn trong bối cảnh tồn kho giảm và nguồn cung dự báo thiếu hụt trong cả năm 2017.
Phát triển vùng nguyên liệu nông, thủy sản gắn với chế biến và tiêu thụ

Phát triển vùng nguyên liệu nông, thủy sản gắn với chế biến và tiêu thụ

Ông Nguyễn Đình Thông, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang cho biết, thời gian qua, Tiền Giang và Tp. Hồ Chí Minh đã có Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội theo hướng liên kết vùng; trong đó, chú trọng phát triển vùng nguyên liệu nông – thủy sản gắn với chế biến và tiêu thụ theo hợp đồng, nông dân hưởng lợi.
Trồng dứa phụng phục vụ Tết

Trồng dứa phụng phục vụ Tết

Vùng dứa nguyên liệu Hậu Giang không chỉ nổi tiếng với dứa Cầu Đúc ngon ngọt được chế biến thành các mặt hàng xuất khẩu mà còn có các loại dứa độc đáo phục vụ thị trường Tết Nguyên đán như dứa hoa, dứa son.
Hậu Giang có nguy cơ “đói” mía nguyên liệu

Hậu Giang có nguy cơ “đói” mía nguyên liệu

Còn vài ngày nữa thì nông dân trên địa bàn tỉnh sẽ bước vào thu hoạch mía chính vụ của niên vụ 2015-2016 (theo lịch của UBND tỉnh). Tuy nhiên, dựa vào tình hình thực tế trong vụ mía năm nay, các nhà máy đường khu vực ĐBSCL dự đoán, nhiều khả năng sẽ “đói” mía nguyên liệu trong quá trình sản xuất.