Các chàng trai, cô gái cùng nhau giao duyên đối đáp để bắt cặp đôi. Ảnh: Hoàng Hải - DTMN

Tục đi sim của người Pa Kô

"Đi sim” là một tập tục tốt đẹp và lâu đời của người Pa Kô (nhóm địa phương của dân tộc Tà Ôi). Đây là dịp để các chàng trai, cô gái đến tuổi trưởng thành tìm hiểu nhau, hẹn ước nên duyên vợ chồng.
Cứu sống bé trai 5 tuổi nguy kịch với hơn 50 vết ong đốt

Cứu sống bé trai 5 tuổi nguy kịch với hơn 50 vết ong đốt

Ngày 10/9, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) cho biết, đơn vị vừa cứu sống bệnh nhi V.H.H (5 tuổi, người Pa Kô, trú xã Hồng Bắc, huyện A lưới) bị ong vò vẽ đốt. Hiện sức khỏe của cháu bé đã ổn định và được xuất viện.
Cây lúa rẫy và lễ Ada của người Pa Kô ở Quảng Trị

Cây lúa rẫy và lễ Ada của người Pa Kô ở Quảng Trị

Đàn Toong và A Took cùng một số loại nhạc cụ truyền thống như trống, cồng chiêng, khèn bè… gắn với truyền thuyết về thần lúa, về câu chuyện “đi sim” của những đôi trai gái và lễ hội Ada mừng lúa mới hằng năm của người Pa Kô giữa đại ngàn Trường Sơn… Vọng lại từ những dãy núi khuất sau màn sương là thanh âm từ cây đàn Toong và A Took mà người Pa Kô dùng để xua đuổi chim và thú rừng để bảo vệ nương rẫy.
Peeng Azưh của đồng bào Pa Kô

Peeng Azưh của đồng bào Pa Kô

Nói đến ẩm thực của người Pa Kô, ngoài những món đặc biệt như cheo cá, thịt heo muối chua, rượu cây tà vạt, các món cháo, thì không thể không nhắc đến các loại bánh (đồng bào gọi là Peng). Bánh có mặt trong đời sống hàng ngày, trong những sự kiện quan trọng của gia đình, thôn làng, như: đám cưới, lễ mừng cơm mới hay lễ Ariêu Ping.
Lễ cưới truyền thống của người Pa Kô

Lễ cưới truyền thống của người Pa Kô

Lễ cưới truyền thống của người Pa Kô ở huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) có nhiều nghi thức đặc sắc. Trước khi tổ chức lễ cưới, người Pa Kô làm lễ báo cáo cha mẹ thể hiện sự kính trọng của con cái đối với bậc sinh thành.