Độc đáo Tết của người J'rai

Độc đáo Tết của người J'rai

Tết của người Jrai được bắt đầu khi những cây mai vàng kết trái và cũng là lúc mùa khô kết thúc để nhường chỗ cho những giọt mưa đầu tiên rớt xuống trên những cành cây, nương rẫy bị khô hạn.
Lễ đạp tro của người Jrai

Lễ đạp tro của người Jrai

Sau khi tổ chức đám cưới, để bày tỏ lòng thành kính, đền đáp công ơn của cha mẹ, gắn kết tình nghĩa anh em, bạn bè, đồng thời tiễn người con trai về nhà vợ, đồng bào Jrai thường tổ chức lễ Joă H’Bâu hay còn gọi lễ đạp tro.
Phục dựng nghi thức, nghi lễ cúng bến nước của đồng bào J’rai

Phục dựng nghi thức, nghi lễ cúng bến nước của đồng bào J’rai

Ngày 30/10, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San phối hợp với Trung tâm Văn hóa Thể thao huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) và đồng bào dân tộc thiểu số J’rai tại Buôn Gum Gốp, xã Ia Rmok tổ chức phục dựng nghi thức, nghi lễ cúng bến nước của đồng bào J’rai bản địa. Trong không gian văn hóa tín ngưỡng dân gian độc đáo đầy sắc màu, nghi lễ này được tái hiện nhằm cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong buôn đều mạnh khỏe, không có bệnh dịch xảy ra.
Quan niệm về "chết xấu" của người Jrai

Quan niệm về "chết xấu" của người Jrai

Quan niệm “chết xấu” (djai dreng) của người Jrai giống như cái chết “bất đắc kỳ tử” (cái chết đột ngột, không vì nguyên nhân tự nhiên) của người Kinh. Trong đó, tự tử là cái chết xấu nhất. Đó là lý do khiến nghi thức tống tiễn con ma “chết xấu” theo luật tục Jrai có nhiều nghi lễ phức tạp.
Lễ cúng cầu mưa của đồng bào J’rai ở Phú Thiện, Gia Lai

Lễ cúng cầu mưa của đồng bào J’rai ở Phú Thiện, Gia Lai

Ngày 30/4, Lễ cúng cầu mưa của các Pơtao Apui (Vua Lửa) được đồng bào thiểu số J’rai ở Khu Di tích Lịch sử – Văn hóa Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện (Gia Lai) tái hiện lại trong không gian văn hóa tín ngưỡng dân gian độc đáo. Nghi lễ này gắn liền với đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân bản địa nơi đây từ ngàn đời nay, mong cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc...
Lên Krông Pa xem lễ tắm sông Thần xả xui của người J'rai

Lên Krông Pa xem lễ tắm sông Thần xả xui của người J'rai

Tắm sông Ba, làm lễ xả xui là một trong những phong tục lâu đời, một trong những nét văn hoá độc đáo của người J’rai. Những người trong một thời gian ngắn mà bản thân hoặc gia đình liên tục gặp chuyện không may, khiến họ bất an, lo lắng bị thần linh quở phạt...

Lễ Chap - nghi thức nhân văn của người Jrai

Người phụ nữ sau khi sinh con thường được mẹ hoặc người thân chăm sóc một thời gian cho đến khi em bé cứng cáp, khỏe mạnh. Để trả ơn những người đã chăm sóc cho 2 mẹ con, người Jrai hiện nay vẫn còn giữ phong tục làm lễ Chap.
Thần Nhà cửa người Jrai

Thần Nhà cửa người Jrai

Ở vùng Ia Pa (Gia Lai), người Jrai cho rằng, sau khi làm nhà xong, yang Sang trú ngụ ở 2 cột chính của gian cúng (Rơwang tơpai - gian rượu). Để đảm bảo sự linh thiêng và tôn kính yang Sang, ở vị trí này, đồng bào kiêng không treo váy, áo của những phụ nữ còn ở tuổi sinh nở. Từ quan niệm trên, khi làm nhà, người Jrai thực hiện nhiều nghi lễ khác nhau, ở những công đoạn khác nhau để tạ ơn/ xin phép những vị thần khác nhau.