Ngày 17/1, Lễ khai mạc Triển lãm mỹ thuật Xuân biên cương đã diễn ra tại Hải Dương. Sự kiện do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dương, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai và Trung tâm nghệ thuật Thành Đông Babeeni (Tập đoàn Babeeni) phối hợp tổ chức.
Tối 8/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV năm 2023. Ngày hội thu hút sự tham gia của hơn 1.000 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên… đến từ 11 tỉnh miền Trung.
Ngày 11/11, lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ biên kịch khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022 do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức, đã hoàn thành chương trình đề ra. Lớp học được tổ chức nhân dịp Liên hoan Cải lương toàn quốc đang diễn ra tại Long An, để các nghệ sĩ có điều kiện cọ sát thực tế, tham khảo đề tài và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Dù còn lạ lẫm với khá nhiều người nhưng các sản phẩm sáng tạo nghệ thuật kỹ thuật số độc quyền - "non-fungible token" (NFT) - đang trở thành những sản phẩm "gây bão" trong thế giới nghệ thuật ở nhiều thị trường khác nhau, trong đó có Nhật Bản.
Trong thời gian phải tạm ngưng biểu diễn, hoạt động, nhằm phòng, chống dịch COVID-19, với niềm đam mê sáng tác, các nghệ sĩ ở nhiều lĩnh vực như âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu… tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tích cực mang đến công chúng nhiều tác phẩm nghệ thuật trên nền tảng trực tuyến nhằm động viên, lan tỏa tinh thần đoàn kết để chiến thắng dịch bệnh.
Nghệ thuật biểu diễn là một trong 8 ngành được lựa chọn để phát triển công nghiệp văn hóa trong 10 năm tới tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trước những khó khăn, thách thức như hệ thống cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu hụt nguồn nhân lực, đội ngũ đạo diễn, diễn viên kế thừa… , ngành nghệ thuật biểu diễn đang tìm giải pháp phát triển phù hợp, đảm bảo hiệu quả, chất lượng, nội dung nhằm giữ gìn, phát huy những giá trị đặc sắc của văn hóa dân tộc.
Sau một tháng phải tạm ngưng biểu diễn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, ngay khi được cho phép hoạt động trở lại, các nghệ sỹ, diễn viên của nhiều đơn vị sân khấu tại Thành phố Hồ Chí Minh đã lên kế hoạch mở màn, hứa hẹn sự khởi sắc đáp ứng nhu cầu thưởng thức của công chúng.
Mong muốn bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, thời gian qua ở cấp quốc gia cũng như từng địa phương khu vực Nam Bộ, nhiều hoạt động, giải pháp bảo tồn, quảng bá, mang lại sức sống mới cho đờn ca tài tử đã được thực hiện. Song, trong cuộc sống đương đại, quá trình phát triển và hội nhập, việc gìn giữ, phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật này vẫn còn khó khăn, thách thức.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, từ đầu năm 2020, các sân khấu kịch ở Thành phố Hồ Chí Minh luôn trong tình trạng đóng cửa hoặc biểu diễn cầm chừng. Tính tới thời điểm hiện tại, sau lần đóng cửa vào tháng 3/2020, một số sân khấu trên địa bàn Thành phố tiếp tục duy trì hoạt động nhằm tồn tại trong điều kiện thực hiện nghiêm các biện pháp chống dịch để đảm bảo an toàn cho nghệ sỹ, khán giả.
Nghị định số 89/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ sỹ Nhân dân”, “Nghệ sỹ Ưu tú” ban hành đã 6 năm, đến nay trải qua 2 lần xét tặng danh hiệu và làm nảy sinh những bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiên, quá trình thu thập ý kiến đóng góp cho việc sửa đổi, bổ sung cũng đang gây ra những ý kiến trái chiều.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh vừa phát đi thông báo khẩn tìm kiếm những nghệ sỹ từng tham dự các sự kiện, lễ hội tại Milan (Italy), Paris (Pháp) có tiếp xúc với bệnh nhân thứ 17, bệnh nhân thứ 32 và chị gái của bệnh nhân thứ 17.
Trong chuyến thăm Việt Nam, ngày 4/3 sau khi đến Huế, Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đã đến thăm Đại Nội và xem biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế tại Nhà hát Duyệt Thị Đường.
Ngày 18-19/7/2016, các nghệ sĩ Việt Nam đã tham gia quay hình cho MV "Việt Nam quê hương tôi", dự án âm nhạc của các nghệ sĩ Việt Nam nhằm giới thiệu với bạn bè quốc tế về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền biển đảo, lãnh hải, lãnh thổ của Quốc gia.
Mỗi lần nghệ sĩ body-painting hàng đầu thế giới Johannes Stoetter giới thiệu một tác phẩm mới, các họa sĩ và người xem lại trầm trồ trước sự biến hóa tài tình, đánh lừa thị giác của “phù thủy chổi sơn”.
Trong rất nhiều cuộc trao đổi với báo chí, lãnh đạo Cục Nghệ thuật biểu diễn - đơn vị trực tiếp quản lý hoạt động biểu diễn của các nghệ sĩ, người mẫu - đều đề cập tới việc cần khôi phục việc cấp thẻ hành nghề và coi đây là cách để “quản” các nghệ sĩ, đồng thời chấn chỉnh đời sống biểu diễn nghệ thuật còn khá nhiều lộn xộn hiện nay.
Tôi cho rằng, ở hai người phụ nữ K’Ho này, có cái gì đó gần giống với người nghệ sĩ. Đan chiếu, đối với họ, không chỉ là thói quen, mà còn là máu thịt. Chính cái sự làm vì nhớ nghề của họ mà nghề đan chiếu cói được gìn giữ.