Thực hiện mục tiêu chuyển đổi sản xuất, thích ứng biến đổi khí hậu địa bàn khó khăn, Tiền Giang mở rộng vùng trồng mít Thái lên trên 14.000 ha, đứng thứ hai về diện tích sau cây sầu riêng với sản lượng mỗi năm khoảng 200.000 tấn quả. Diện tích mít Thái tập trung tại các huyện vùng kiểm soát lũ phía Tây như: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước, thị xã Cai Lậy…
Diện tích trồng mít Thái trong tỉnh Đồng Tháp hơn 3.000 ha; trong đó trồng nhiều nhất là huyện Tháp Mười,Thanh Bình, Cao Lãnh và huyện Châu Thành. Sau 2 năm trồng, mít cho thu hoạch. Bình quân mỗi cây mít Thái cho từ 2-3 quả, mỗi quả nặng từ 5-10 kg. Hiện nay, mít Thái giá từ 3.000-3.500 đồng/kg và người trồng mít lỗ từ 2.000-3.000 đồng/kg.
Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, tại Tiền Giang giá mít Thái thương lái thu mua tại vườn giá dao động từ 20.000-23.000 đồng/kg, tùy loại. Còn mua tại vựa giá cao hơn, từ 23.000-25.000 đồng/kg tùy loại, tăng gần gấp đôi so với tháng trước.
Trong những ngày qua, nông dân trồng mít Thái tại tỉnh Tiền Giang phấn khởi bởi giá mít đang tăng mạnh, mang lại nguồn thu nhập cao, bù đắp phần nào những thiệt hại do thiên tai hạn mặn ảnh hưởng đến cây trồng trong mùa khô 2020 vừa qua.
Sau thời gian giá các loại nông sản ở Bà Rịa-Vũng Tàu như thanh long, mít Thái bị rớt giá do ảnh hưởng từ dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19), đến nay, giá thanh long, mít Thái đã tăng giá trở lại. Việc bán nông sản của nông dân cũng thuận lợi hơn, do thương lái quay trở lại mua hàng.
Tỉnh Đồng Tháp đang chuyển đổi từ đất trồng lúa và các loại cây khác kém hiệu quả sang trồng mít Thái với tổng diện tích khoảng 1.000 ha; trong đó, huyện Châu Thành trồng gần 200 ha, Tháp Mười hơn 100 ha.
Thời gian gần đây, tại các huyện đầu nguồn vùng lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang như: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước…, nông dân đua nhau chuyển đổi đất lúa sang trồng mít Thái. Nguyên nhân là do mít Thái dễ trồng, năng suất cao, lợi nhuận lớn.
Tận dụng vùng đất gò đồi, bạc màu, bị bỏ hoang, nhiều hộ dân ở các huyện vùng sâu thuộc tỉnh Đắk Lắk như: Ea Kar, Buôn Đôn, Ea Súp... đã mạnh dạn cải tạo để trồng mít Thái, cho hiệu quả kinh tế cao.
Hai năm trở lại đây, giá mít Thái siêu sớm liên tục tăng giá, trong khi đó, giá các loại nông sản chủ lực khác như: tiêu, điều, cà phê, chuối… liên tục rớt giá, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phá bỏ các diện tích cây trồng không hiệu quả chuyển sang trồng mít Thái siêu sớm.
Hiện nay, nhiều hộ nông dân trong tỉnh Đồng Tháp chuyển đổi diện tích sản xuất lúa hoặc các cây trồng khác không hiệu quả sang trồng mít Thái. Diện tích hiện nay lên hơn 500 ha, tập trung nhiều nhất ở Tháp Mười, Thanh Bình, Cao Lãnh và Tam Nông. Đầu tư 1 ha trồng mít Thái với số tiền 150 triệu đồng, đến kỳ thu hoạch, cho lãi hơn 500 triệu đồng/ha.
Hiện nay, giá một số loại nông sản chủ lực tại vùng ngập lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang như: mít Thái siêu sớm, sầu riêng… đang tăng mạnh. Nông dân hưởng lợi, có thu nhập khá trong những ngày thời tiết, thủy văn bất lợi.