Bệnh sởi quay trở lại, cảnh báo “khoảng trống miễn dịch” trong cộng đồng​

Bệnh sởi quay trở lại, cảnh báo “khoảng trống miễn dịch” trong cộng đồng​

Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Đáng lo ngại, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi trong cộng đồng đang rất thấp, tạo nên những “khoảng trống miễn dịch” khiến nguy cơ sởi bùng phát là rất lớn.

Khám phá mới về bệnh miễn dịch hiếm gặp

Khám phá mới về bệnh miễn dịch hiếm gặp

Ngày 4/5, Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) cho biết các nhà nghiên cứu tại viện này đã xác định được đặc điểm của bệnh giảm bạch cầu lympho CD4 vô căn (ICL), tình trạng suy giảm miễn dịch hiếm gặp khiến con người dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh tự miễn và ung thư.
 Bệnh nhân COVID-19 được điều trị tại bệnh viện ở Coacalco, Mexico. Ảnh: AFP/ TTXVN

Nghiên cứu chỉ ra cơ thể có miễn dịch trước dòng phụ BA.2 sau khi đã nhiễm dòng chính của biến thể Omicron

Trong khi dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron, hay còn gọi là "Omicron tàng hình", tiếp tục lây lan nhanh tại nhiều nước, các nhà khoa học cũng tập trung nghiên cứu nhiều hơn về dòng phụ này và mối liên hệ với dòng chính (đầu tiên) BA.1. Mới đây, chuyên trang khoa học Nature.com dẫn một nghiên cứu cho rằng việc nhiễm biến thể Omicron dòng chính BA.1 sẽ cung cấp miễn dịch trước dòng phụ BA.2.
Khả năng miễn dịch đặc biệt trước COVID-19 sẽ giảm dần qua thời gian

Khả năng miễn dịch đặc biệt trước COVID-19 sẽ giảm dần qua thời gian

Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng những người đã mắc COVID-19 và tiêm vaccine sau khi khỏi bệnh, sẽ có miễn dịch "lai" hay miễn dịch “đặc biệt” với các loại biến thể của virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, nghiên cứu mới của Israel cho thấy hàng rào "kép" này sẽ mất đi sức mạnh qua thời gian.
Mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường của Pfizer/BioNTech cải thiện phản ứng miễn dịch ở bệnh nhân ung thư xạ trị

Mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường của Pfizer/BioNTech cải thiện phản ứng miễn dịch ở bệnh nhân ung thư xạ trị

Một nhóm nhà khoa học Mỹ vừa tiến hành nghiên cứu về hiệu quả phòng chống COVID-19 của mũi tiêm thứ 3 đối với bệnh nhân ung thư đang điều trị bằng hóa chất. Kết quả nghiên cứu cho 80% trường hợp tiêm mũi thứ 3 của hãng Pfizer/BioNTech có sự cải thiện rõ ràng về kháng thể COVID-19, qua đó xác định hiệu quả của mũi tiêm tăng cường này trong việc bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương này trước nguy cơ mắc bệnh hoặc gặp biến chứng nặng của COVID-19.
Khả năng miễn dịch với COVID-19 có thể biến mất sau vài tháng

Khả năng miễn dịch với COVID-19 có thể biến mất sau vài tháng

Các bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể mất khả năng miễn dịch và đối mặt nguy cơ tái nhiễm chỉ trong vòng vài tháng sau khi hồi phục. Đây là kết quả nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này mới được các nhà khoa học Anh công bố . Giới chuyên gia tin rằng kết quả nghiên cứu sẽ có ảnh hưởng đáng kể tới cách thức các chính phủ ứng phó với đại dịch.
Cột mốc mới trong ứng dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR chống ung thư

Cột mốc mới trong ứng dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR chống ung thư

Các nhà khoa học Mỹ đã thành công trong việc hiệu chỉnh hệ thống miễn dịch của 3 bệnh nhân ung thư bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR mà không tạo ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Đây được xem là một cột mốc mới của kỹ thuật khoa học đang cách mạng hóa lĩnh vực nghiên cứu y sinh học trên thế giới.
Tinh dầu thảo dược tăng miễn dịch cho cá giống

Tinh dầu thảo dược tăng miễn dịch cho cá giống

Ký sinh trùng là một đối tượng gây thiệt hại nặng trong giai đoạn giống của các loài cá nước ngọt. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, tinh dầu của hai loài thực vật là Tiêu hương thảo và Bạc hà Âu giúp phòng chống hữu hiệu ngoại ký sinh trùng trên cá.