Nghệ nhân Ưu tú Danh Bê gìn giữ, lưu truyền văn hóa nghệ thuật Khmer

Nghệ nhân Ưu tú Danh Bê gìn giữ, lưu truyền văn hóa nghệ thuật Khmer

Là Nghệ nhân Ưu tú - Nghệ thuật trình diễn dân gian tỉnh Kiên Giang, nông dân Danh Bê đã có nhiều cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Không chỉ yêu thích, hết lòng với văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, ông còn góp phần bảo tồn, lưu truyền nền văn hóa nghệ thuật này.

Gìn giữ, lưu truyền làn điệu Hèo Phươn

Gìn giữ, lưu truyền làn điệu Hèo Phươn

Trong các làn điệu dân ca của dân tộc Nùng ở tỉnh Cao Bằng thì Hèo Phươn (nghĩa là gọi bạn cùng hát) thường được hát trong các cuộc vui, lễ hội, đám cưới hỏi, chúc thọ, mừng tân gia, cầu mùa và hát giao duyên trong các lễ hội, chợ phiên… là một trong những làn điệu hay, độc đáo của người Nùng An sinh sống tại xã Phúc Sen (Quảng Uyên).
Nỗ lực lưu truyền tiếng cồng chiêng của người Ê Đê

Nỗ lực lưu truyền tiếng cồng chiêng của người Ê Đê

Nghệ nhân Y’ Thim Byă, sinh năm 1966, người Ê Đê, buôn Ea Bông, xã Cư Êbur, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk không chỉ đam mê nhạc cụ dân tộc, văn hóa dân gian mà còn mong lưu truyền tiếng cồng chiêng của người Ê Đê trên khắp núi rừng Tây Nguyên.
Nghề đan lát của đồng bào Raglai ở Tập Lá

Nghề đan lát của đồng bào Raglai ở Tập Lá

Có một nghề truyền thống đã tồn tại lâu đời trong đồng bào Raglai và được lưu truyền cho đến ngày nay, đó là nghề đan lát. Với những sản phẩm như: gùi, nia, nỏ, đàn Chapi… đã giúp bà con tăng thu nhập cho gia đình, vừa giải quyết việc làm, vừa duy trì văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Nghề làm giấy bản ở Lũng Quang (Cao Bằng)

Nghề làm giấy bản ở Lũng Quang (Cao Bằng)

Đến Thông Nông (Cao Bằng) tìm hiểu về làng nghề, nhiều người biết đến xóm Lũng Quang, Thị trấn huyện Thông Nông là một trong những xóm còn duy trì và phát triển nghề làm giấy bản truyền thống được lưu truyền qua các thế hệ.