Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp. Ảnh: Minh Đức – TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đánh giá đầy đủ tác động chính sách tiền lương mới với các quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Cho ý kiến vào dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), ngày 27/5, nhiều đại biểu quan tâm đến việc điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, cũng như các chế độ bảo hiểm xã hội khác khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương.

Quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần chưa có “độ chín”

Quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần chưa có “độ chín”

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến lần thứ 2 vào ngày 27/5. Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã cho ý kiến lần đầu về dự án luật này. Đây được xác định là một dự án luật rất khó, có tác động lớn đến đời sống của người dân cũng như đến các chủ trương, chính sách của Nhà nước, có nhiều nội dung phức tạp, chuyên môn sâu, mang tính xã hội cao.

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi): Lương hưu tối thiểu cần đảm bảo cuộc sống

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi): Lương hưu tối thiểu cần đảm bảo cuộc sống

Hơn 20 ý kiến xoay quanh quy định được hưởng bảo hiểm xã hội một lần, các vấn đề liên quan đến lương hưu, giảm tuổi nghỉ hưu, giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội, chế độ trợ cấp thai sản, thời gian hưởng chế độ khi đình chỉ thai nghén, tử tuất… được đông đảo công nhân lao động và chủ doanh nghiệp đặc biệt quan tâm góp ý cho Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại buổi tiếp xúc cử tri do Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Liên đoàn Lao động Thành phố tổ chức chiều 18/10.
Quang cảnh phiên họp. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Phiên họp 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Nghiên cứu phương án tối ưu về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), sáng 17/8, trong khuôn khổ chương trình Phiên họp 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đa số đại biểu tán thành với việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm. Có ý kiến đề nghị nghiên cứu phương án tối ưu đối với vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Việt Nam là hình mẫu trong giải quyết tình trạng lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới

Việt Nam là hình mẫu trong giải quyết tình trạng lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới

Phát biểu khai mạc Hội thảo tham vấn Nam - Nam về chấm dứt tâm lý ưa thích con trai, hạ thấp giá trị con gái, và lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới, diễn ra sáng 4/10, tại Hà Nội, Giám đốc Văn phòng Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) khu vực châu Á - Thái Bình Dương Bjorn Andersson đánh giá, Việt Nam đã đạt được thành tích rất tốt trong việc giải quyết tình trạng ưa thích con trai và lựa chọn giới tính trên cơ sở định kiến giới trong suốt 15 năm qua.

Tiên vaccine phòng COVID-19 cho công nhân. Ảnh: Đồng Thúy-TTXVN

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội mắc COVID-19 được hưởng chế độ ốm đau và dưỡng sức

Theo thống kê từ Bộ Y tế, chỉ trong vòng một ngày, từ 16 giờ ngày 26/2 đến 16 giờ ngày 27/2, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 đã ghi nhận 86.990 ca mắc mới COVID-19, trong đó có tới 86.966 ca ghi nhận trong nước, tăng 8.996 ca so với ngày trước đó. Hà Nội là địa phương có nhiều ca mắc mới nhất, với 11.517 ca, kế đến là Quảng Ninh 5.997 ca, Lạng Sơn 4.960 ca, Hưng Yên 3.225 ca, Bắc Ninh 3.037 ca… Trung bình số ca mắc mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 67.986 ca/ngày.
Hai người trò chuyện với nhau tại khu cách ly Trung đoàn 834 giữ đúng khoảng cách theo quy định. Ảnh: Hoàng Hùng -TTXVN

Đề xuất chi trả chế độ bảo hiểm xã hội với lao động phải đi cách ly y tế

Thông tin từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho hay, Bộ này đang xây dựng trình Chính phủ xem xét, giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động phải cách ly y tế để phòng, chống dịch COVID-19. Mức hưởng chế độ sẽ tính theo quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội về mức hưởng chế độ ốm đau, tức là bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
8 quy định mới về chế độ thai sản bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm tới

8 quy định mới về chế độ thai sản bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm tới

Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực vào 1/1/2016 bổ sung rất nhiều chế độ thai sản cho người cha, người mang thai hộ và điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội để được hưởng thai sản linh hoạt hơn. Dưới đây là những thay đổi chính của chế độ thai sản mới của Luật Bảo hiểm xã hội.