Lệ Thủy (Quảng Bình) được thiên nhiên ưu đãi cho loài hải sản nước ngọt đặc biệt mà không phải vùng, miền nào cũng có là tép. Bao đời nay, người dân nơi đây đã chế biến con tép thành thứ thực phẩm ngon nức tiếng xa, gần: nhút tép quê.
UBND huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) vừa quyết định trích từ nguồn ngân sách dự phòng năm 2024 để làm nhà tạm cư cho 17 hộ dân tộc Bru - Vân Kiều tại bản Tân Ly (xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy) phải di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở trong đợt mưa lũ vừa qua.
Sau đợt mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 6, sông Kiến Giang đoạn chảy qua xã Trường Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) bị sạt lở nghiêm trọng. Tình trạng này đã ảnh hưởng đến nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đe dọa cuộc sống của người dân địa phương.
Người dân vùng “rốn lũ” Quảng Bình đang “gồng” mình với bộn bề lo toan và tái thiết cuộc sống sau thiên tai. Kề vai sát cánh với nhân dân, những người lính “mang quân hàm xanh” Bộ đội Biên phòng Quảng Bình đã huy động toàn lực hỗ trợ bà con.
Tại tỉnh Quảng Bình, đến 11 giờ ngày 31/10, ở Quảng Bình vẫn còn 3.800 nhà dân bị ngập, trong đó huyện Lệ Thủy 3.000 nhà và huyện Quảng Ninh 800 nhà. Nước lũ trên các sông vẫn đang xuống, dự báo đến hết ngày 31/10, nước lũ sẽ rút hết tại các khu vực thấp trũng của hai huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh.
Trải qua hơn 715 năm tồn tại, chùa Hoằng Phúc đã gắn liền với đời sống tâm linh của nhân dân huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình). Ngày nay, chùa Hoằng Phúc là điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.
Trên bản đồ Goole map, bản Rum Ho (xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) với hơn 100 hộ đồng bào Bru - Vân Kiều hiện lên như một chấm nhỏ giữa xanh mướt bốn bề rừng núi của Khu dự trữ Thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong. Bao năm nay, người dân ở đây với cuộc sống phụ thuộc vào trồng trọt, chăn nuôi nhỏ lẻ và khai thác sản vật của rừng nên nhiều bấp bênh, khó khăn. Mới đây, trên hành trình phát triển của đồng bào Bru-Vân Kiều ở Rum Ho đã xuất hiện một tín hiệu vui khi họ bắt đầu tiếp cận và biết làm du lịch cộng đồng bền vững…
Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021 đang cận kề. Trong không khí rộn ràng mừng Đảng, mừng Xuân mới, đồng bào dân tộc, nhất là hội viên phụ nữ ở huyện miền núi tỉnh Quảng Bình càng cảm nhận rõ hơn những tình cảm, sự quan tâm và sẻ chia của Hội Liên hiệp Phụ nữ, Bộ đội Biên phòng tỉnh, các tổ chức, đơn vị và địa phương đã cùng chung tay góp sức, chăm lo Tết cho nhân dân nơi miền núi rẻo cao của tỉnh.
Chỉ chưa đầy hai tháng, Quảng Bình - nơi “đòn gánh” hai đầu đất nước đã phải oằn mình ứng phó với liên tiếp các trận mưa, bão, lũ lụt dồn dập. Trận lũ kinh hoàng giữa tháng 10 chưa kịp khắc phục xong, trận cuồng phong của cơn bão số 13 tiếp tục đổ bộ, càn quét vùng đất Quảng Bình và để lại những hậu quả nặng nề.
Ngày 23/10, toàn tỉnh Quảng Bình còn khoảng 2.000 ngôi nhà ở các huyện: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Minh Hóa, thị xã Ba Đồn bị ngập. Trong đó, riêng huyện Lệ Thủy chiếm hơn một nửa số ngôi nhà bị ngập, tập trung tại các xã: Lộc Thủy, An Thủy, Hồng Thủy, Sơn Thủy, Dương Thủy và thị trấn Kiến Giang... Đây là các địa phương vùng trũng nên nước rút chậm.
Ngày 17/10, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, mưa to trên diện rộng, nước sông dâng cao, nhiều nơi ở các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Minh Hóa… bị ngập lụt, chia cắt, cô lập cục bộ; nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở nghiêm trọng…
Thời gian gần đây, một số xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy (Quảng Bình) xuất hiện một số thương lái đi thu mua ốc bươu vàng với số lượng không hạn chế. Tranh thủ thời gian nhàn rỗi, nhiều người dân ra đồng bắt ốc bươu vàng bán cho thương lái kiếm thêm thu nhập.