Phụ nữ dân tộc thiểu số Quảng Ngãi vượt khó, làm giàu

Phụ nữ dân tộc thiểu số Quảng Ngãi vượt khó, làm giàu

Hưởng ứng phong trào thi đua Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, tại tỉnh Quảng Ngãi, nhiều hội viên phụ nữ đã nỗ lực vượt khó, làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống, trở thành tấm gương cho các chị em học tập, noi theo.

Ngoài trồng mận, anh Lù Văn Đức còn nuôi thêm 90 đàn ong lấy mật cho thu nhập cao. Ảnh: Phan Quân - TTXVN

Bí thư Chi đoàn Lù Văn Đức gương mẫu, làm kinh tế giỏi

13 năm làm Bí thư Chi đoàn bản Cang, xã Nà Tấu, thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) Lù Văn Đức luôn phát huy tinh thần xung kích, tiên phong đi đầu trong các phong trào Đoàn. Anh còn là tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế để thanh niên, đoàn viên học tập noi theo.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Huỳnh Thị Diễm Ngọc trao bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho người cao tuổi làm kinh tế giỏi. Ảnh: baosoctrang.org.vn

Biểu dương người cao tuổi tỉnh Sóc Trăng làm kinh tế giỏi

Ngày 11/8, Hội Người cao tuổi tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị biểu dương người cao tuổi làm kinh tế giỏi, lần thứ IV giai đoạn 2018-2023. Tham dự có đại diện Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, đại diện các sở, ngành và 153 đại biểu là những điển hình tiên tiến người cao tuổi làm kinh tế giỏi của tỉnh.
Cựu chiến binh Nguyễn Huy Bẩy (bên trái), Giám đốc Công ty TNHH Sơn Hưng Trung, thành phố Sơn La, kiểm tra sản phẩm. Công ty đã tạo việc làm thường xuyên cho trên 120 cán bộ, công nhân viên, lao động với thu nhập 6 đến 8 triệu đồng/người/tháng. Ảnh: Quang

Cựu chiến binh tỉnh Sơn La thi đua làm kinh tế giỏi

Sau những năm tháng trong quân ngũ, trở về cuộc sống đời thường, nhiều hội viên Hội Cựu chiến binh tỉnh Sơn La luôn phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, vững vàng, tiên phong trên mặt trận kinh tế, làm giàu cho gia đình và tạo việc làm cho đồng đội, con em gia đình chính sách, người có công với cách mạng.
Hiệu quả từ mô hình Tổ hợp tác trồng màu đa canh Chi hội CCB ấp Thuận Hòa, xã Gia Hòa 2, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng). Ảnh: baosoctrang.vn

Cựu chiến binh Sóc Trăng giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi

Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh Sóc Trăng Lê Trung Hậu cho biết: Hội Cựu chiến binh tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của hội viên, gắn với các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Gương làm kinh tế giỏi của đồng bào Raglai

Gương làm kinh tế giỏi của đồng bào Raglai

Sống trên vùng đất có khí hậu khô nóng quanh năm, đất đai cằn cỗi nhưng với bản lĩnh, quyết tâm không khuất phục nghèo khó, anh Chamaléa Hơ (44 tuổi, người Raglai ở xã Phước Trung, huyện miền núi Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp.
Kpă Meo chu toàn việc nước, làm kinh tế giỏi

Kpă Meo chu toàn việc nước, làm kinh tế giỏi

Kpă Meo gương mẫu đi đầu trong công tác đoàn cũng như phong trào lập nghiệp tại địa phương. Không chỉ làm giàu cho bản thân, Kpă Meo còn giúp nhiều hộ dân tộc thiểu số tại địa phương thay đổi nếp nghĩ, cách làm, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vươn lên thoát nghèo” - anh Nguyễn Hoàng Phong, Bí thư Tỉnh đoàn Gia Lai nhận xét.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Đoàn đại biểu “Cựu chiến binh giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi”

Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Đoàn đại biểu “Cựu chiến binh giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi”

Chiều 13/10, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có buổi tiếp Đoàn đại biểu dự hội nghị toàn quốc tổng kết 5 năm lần thứ IV phong trào “Cựu chiến binh giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi” giai đoạn 2011 - 2016. Tham gia đoàn có 90 đại biểu là Anh hùng Lao động, hội viên sản xuất, kinh doanh giỏi của các hội cựu chiến binh địa phương trên cả nước.
Vĩnh Long: Gương nông dân làm kinh tế giỏi

Vĩnh Long: Gương nông dân làm kinh tế giỏi

Anh Phan Văn Chung (sinh năm 1973) ở ấp Phạm Thị Mến, xã Trà Côn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long là đại diện duy nhất của tỉnh Vĩnh Long được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tặng danh hiệu “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2016”. Anh Chung hiện có hơn 2 ha đất và gần 12 ha đất thuê trồng cam sành.
Trưởng bon K'sớ làm kinh tế giỏi

Trưởng bon K'sớ làm kinh tế giỏi

Nhờ cần cù, chịu khó, ông K’Sớ, dân tộc Mạ, trưởng bon B’Dơng ở xã Quảng Khê, huyện Đắk G'long (Đắk Nông) đã vươn lên thoát nghèo.
Người cán bộ Mặt trận thôn giỏi làm kinh tế, khéo vận động nhân dân

Người cán bộ Mặt trận thôn giỏi làm kinh tế, khéo vận động nhân dân

Với tư cách là Phó ban công tác Mặt trận thôn Lạc Thạch, xã Lạc Lâm (Đơn Dương - Lâm Đồng), những năm qua, ông Nguyễn Văn Trị đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, là tấm gương điển hình trong việc phát triển kinh tế gia đình, cũng như vận động, tuyên truyền người dân tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới. Nhờ đó, đã góp phần mang lại diện mạo mới cho bộ mặt nông thôn, đem đến cho người dân nơi đây một cuộc sống mới.
Nhân Ngày Thương binh liệt sỹ 27/7: Người thương binh chinh phục vùng cát bạc màu

Nhân Ngày Thương binh liệt sỹ 27/7: Người thương binh chinh phục vùng cát bạc màu

Gần 20 năm gắn bó với vùng cát bạc màu, thương binh Nguyễn Quang Don, 67 tuổi, trú tại phường Tây Lộc, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) đã biến rú cát Quảng Lợi từ hoang hóa, cằn cỗi thành trang trại tổng hợp có quy mô 80 ha, cho doanh thu bình quân hàng năm hơn 1,2 tỷ đồng và tạo việc làm thường xuyên cho 20 lao động ở địa phương.
Gương nông dân làm kinh tế giỏi

Gương nông dân làm kinh tế giỏi

Anh Trần Văn Dũng ở tổ 2, phường Phùng Chí Kiên, thành phố Bắc Kạn (Bắc Kạn) là người đầu tiên thành công trong việc áp dụng mô hình nuôi gà sinh học bằng việc tận dụng những cánh rừng của gia đình để nuôi gà thả vườn và chăn phối (tận dụng rau, củ, quả, chuối... kết hợp với cám cho gà ăn), mang lại thu nhập hơn 20 triệu đồng/tháng. Mỗi năm, trang trại nòi (gà lai chọi) của anh nuôi khoảng 4 lứa gà, mỗi lứa từ 500 - 700 con, bao gồm cả gà thịt và gà trứng.
Mười Cương - Nông dân thời hội nhập

Mười Cương - Nông dân thời hội nhập

Cây ca cao rất hợp thổ nhưỡng của huyện Phong Điền, TP Cần Thơ: cho trái tốt, có mùi thơm đặc biệt nên khi chế biến ra các sản phẩm như sô-cô-la, mỹ phẩm hay nước uống sẽ khó có nơi nào sánh được. Đó là lý do ông Lâm Thế Cương (Mười Cương), 65 tuổi, ngụ ấp Mỹ Ái, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ dành cả cuộc đời để duy trì và phát triển loại cây này. Không những giỏi trong việc trồng, chế biến ca cao, ông Mười Cương còn mạnh dạn, nhạy bén khi làm du lịch để quảng bá sản phẩm làm từ ca cao.