Sáng 26/8, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị toàn quốc phổ biến, giải đáp, tháo gỡ khó khăn trong triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách nhà nước, theo hình thức trực tuyến.
Một loạt chính sách liên quan đến vấn đề kinh tế như hỗ trợ phát triển hợp tác xã, thông tư quy định về giao dịch chứng khoán và loạt thông tư quy định về mức lãi suất của tổ chức, cá nhân... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 11/2024.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 255/QĐ-TTg về mức lãi suất cho vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có công văn số 5321/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc thực hiện quy định về lãi suất cho vay đối với một số lĩnh vực ưu tiên.
Thủ tướng Chính phủ quyết định mức lãi suất cho vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Ngày 15/6, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất cho vay ở biên độ từ 0,25 - 0,5% được áp dụng từ tháng 12/2015 tới nay trong bối cảnh thị trường việc làm không chắc chắn, đồng thời không đưa ra thông báo cụ thể về đợt nâng lãi suất kế tiếp.
Tiếp nối xu thế tăng trưởng của năm 2015, Chính phủ đã đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 đạt 6,7% và lạm phát tăng dưới 5%. Nhiều chuyên gia dự báo lãi suất từ nay đến cuối năm 2016 có xu hướng tăng thêm 1 - 2%.
Từ ngày 18/12, lãi suất áp dụng đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ của tổ chức (trừ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) và tiền gửi của cá nhân là 0%/năm.
Nhiều DN FDI tại Việt Nam đã mượn xuất xứ hàng hoá (C/O) Việt Nam để hưởng lãi suất ưu đãi và trốn thuế khi xuất khẩu sang nước khác, gây ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu các DN trong nước. Dự báo, khi Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), việc này sẽ trở nên phổ biến hơn.
Trong khi các kênh đầu tư như USD, vàng, chứng khoán lãi suất đang dần bớt hấp dẫn do sự điều chỉnh về chính sách của nhà nước, thì kênh đầu tư bất động sản (BĐS) lại nổi lên như một hiện tượng khi có sự bùng nổ mạnh mẽ về thanh khoản trong tháng qua. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, đây là thời điểm thích hợp để đầu tư BĐS.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc ngày 25/8 thông báo sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) nhằm "thúc đẩy tái cơ cấu" để "ổn định nền kinh tế".