Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Nằm dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, thôn A Liêng xã Tà Bhing, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam rộng hơn 4.474 ha, với 249 hộ, gần 1.000 nhân khẩu, là nơi đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Ve, Giẻ triêng, Khơ mú, Kinh đoàn kết chung sống và trở thành điểm sáng trong giảm nghèo bền vững ở địa phương này.

Bản Nậm Hẹ 2 tại xã Hẹ Muông (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên). Ảnh: Xuân Tiến – TTXVN

Đổi thay ở xã biên giới Hẹ Muông

Nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước với các chương trình, dự án đầu tư phù hợp thực tế, đặc biệt là sự chung tay của cấp ủy, chính quyền địa phương cùng tinh thần vượt khó của các cộng đồng dân tộc trên địa bàn, đến nay đời sống của đồng bào ở Hẹ Mông có nhiều đổi thay, ấm no hơn, bộ mặt nông thôn mới tại các bản làng có nhiều khởi sắc.
Kỳ tích xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Hữu Kiệm

Kỳ tích xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Hữu Kiệm

Cách thành phố Vinh hơn 200km, Hữu Kiệm là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện nghèo biên giới Kỳ Sơn. Sau 10 năm nỗ lực, Hữu Kiệm đã làm nên kỳ tích ở huyện nghèo nhất Nghệ An và cũng là huyện nghèo nhất nước khi đạt chuẩn nông thôn mới.
Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là địa phương tiếp giáp với nước bạn Lào, nơi có đồng bào 7 dân tộc là Mông, Lào, Thái, Khơ Mú, Kinh, Tày, Mường cùng sinh sống. Những ngày này, các hoạt động chào đón Xuân mới đang rộn ràng trên các bản vùng cao nơi đây.
Sóc Trăng: Phum sóc rộn ràng chờ ngày khai hội Oóc Om Bóc - đua ghe Ngo 2020

Sóc Trăng: Phum sóc rộn ràng chờ ngày khai hội Oóc Om Bóc - đua ghe Ngo 2020

Sóc Trăng là một trong những địa bàn có đông đồng bào Khmer sinh sống tại Nam bộ. Đây là là địa phương duy trì, phát triển tốt bộ môn đua ghe Ngo truyền thống của đồng bào. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Lễ hội Oóc Om Bóc - đua ghe Ngo của đồng bào Khmer được tỉnh Sóc Trăng duy trì hàng năm, thực sự là ngày hội chung của 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Toàn cảnh ấp Tân Thuận, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu), nơi có đông đồng bào dân tộc Chơro cư trú. Ảnh: An Hiếu

Diện mạo mới trên vùng Đất Đỏ

Với nhiều mô hình kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…, đời sống của đồng bào các dân tộc trên quê hương người con gái đất đỏ Võ Thị Sáu hôm nay được nâng lên rõ rệt, là nền tảng quan trọng để huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu) hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững, đạt chuẩn huyện nông thôn mới...
Khám phá non nước Cao Bằng

Khám phá non nước Cao Bằng

Nằm ở nơi địa đầu Tổ quốc, những cái tên Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Hạ Lang, Phục Hòa giờ đã không còn xa lạ với khách du lịch bởi đó là những địa danh gắn liền với hành trình khám phá Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Nét mới trong phát triển kinh tế ở A Lưới

Nét mới trong phát triển kinh tế ở A Lưới

Những năm vừa qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã phát huy nội lực, thực hiện nhiều cách làm hay để phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo...
Người Việt

Người Việt

Tổ tiên người Việt từ rất xa xưa đã định cư chắc chắn ở Bắc bộ và bắc Trung bộ. Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, người Việt luôn là trung tâm thu hút và đoàn kết các dân tộc anh em xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Quảng Trị vài nét tổng quan

Quảng Trị vài nét tổng quan

Cộng đồng các dân tộc tỉnh Quảng Trị chủ yếu gồm 3 dân tộc chính: Kinh, Vân Kiều (một nhóm của dân tộc Bru-Vân Kiều) và Pa Cô (một nhóm của dân tộc Tà Ôi).

Vĩnh Phúc vài nét tổng quan

Vĩnh Phúc vài nét tổng quan

Có 7 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gồm Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Mường, người Cao Lan (một nhánh của dân tộc Sán Chay).

Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh là tỉnh có dân số chủ yếu là người Việt (Kinh) chiếm tới 99% dân số. Các dân tộc Thái, Mường, Chứt, Lào chỉ có vài trăm hoặc vài chục, thường sống xen ghép tại một số xã thuộc huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang.