Người dân xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) chăm sóc bảo vệ rừng Pơ mu, Sa mu quý hiếm rộng gần 100 ha. Ảnh: Văn Tý-TTXVN

Giá trị kinh tế mới từ rừng

Thay vì chỉ tìm cách khai thác tận diệt tài nguyên từ rừng, nay nhiều người dân ven rừng, nhất là các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn, đã tìm đến những nguồn sinh kế bền vững đi cùng phát triển, bảo vệ đa dạng sinh học của rừng.
Tạo sinh kế cho người dân vùng đệm rừng đặc dụng

Tạo sinh kế cho người dân vùng đệm rừng đặc dụng

Tại Tọa đàm bảo tồn thiên nhiên và phát triển vùng đệm các khu rừng đặc dụng Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UBND tỉnh Nghệ An tổ chức ngày 29/7 tại Nghệ An, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, lâu nay chúng ta tiếp cận rừng dưới góc độ kỹ thuật lâm sinh, lâm nghiệp mà chưa tiếp cận theo giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Đã đến lúc nhìn rừng ở tính đa dụng, đa chức năng, đa văn hóa để phát triển sinh kế cho người dân ở vùng đệm các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn.
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam đảm bảo đủ nguồn thức ăn để đàn voi phát triển

Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam đảm bảo đủ nguồn thức ăn để đàn voi phát triển

Về việc thời gian gần đây xuất hiện một đàn voi rừng 5 con tại Khu bảo tồn như các cơ quan truyền thông đưa tin, ngày 16/1, ông Mai Văn Dưỡng - Phó Giám đốc phụ trách Ban Quản lý Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam cho biết: Kể từ khi thành lập Khu bảo tồn, đàn voi rừng này đã có ở đây. Đàn voi có 8 con gồm 5 con voi mẹ và voi con, còn những con voi đực trưởng thành đi riêng. Từ trước đến nay, đàn voi này chỉ di chuyển trong địa phận Khu bảo tồn bởi xung quanh là nhà dân ở và đường giao thông.
Phát huy giá trị các khu bảo tồn thiên nhiên

Phát huy giá trị các khu bảo tồn thiên nhiên

Ða dạng sinh học (ÐDSH) ở Việt Nam là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, có vai trò quan trọng, thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nhiều năm qua Nhà nước đã thiết lập hệ thống các khu bảo tồn (KBT) thiên nhiên trên cả nước.