Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ lần 2 tại phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Một nhóm nhà khảo cổ học đã khai quật được hóa thạch mèo nhỏ nhất từng được biết đến tại một địa điểm ở miền Đông Trung Quốc. Thông tin về phát hiện này được công bố trên tạp chí trực tuyến Annales Zoologici Fennici.
Ngày 18/12, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Công ty Comicola và Phygital Labs ra mắt khu vực trải nghiệm và giới thiệu dự án Đế đô khảo cổ ký tại khu vực nhà rường, Phủ nội vụ, Đại Nội Huế.
Một tấm bia đá cỡ lớn có niên đại gần 1.500 năm vừa được phát hiện tại Mexico hé lộ nhiều thông tin về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn minh Maya kỳ vĩ tại khu vực Trung Mỹ.
Sáng 15/3, Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn.
Các mảnh xương của động vật tiền sử vừa được phát hiện trong quá trình khai quật khảo cổ do Cơ quan đô thị Brussels thực hiện tại khu vực xây dựng ga tàu điện ngầm Toots Thielemans ở thủ đô Brussels.
Các nhà khảo cổ học mới đây đã phát hiện hơn 80 dấu chân hóa thạch của con người có niên đại khoảng 100.000 năm trước tại Maroc và được cho là lâu đời nhất tại Bắc Phi.
Ngày 23/1, Bảo tàng Odense của Đan Mạch thông báo các nhà khảo cổ nước này đã tìm thấy một con dao nhỏ khắc chữ viết rune, có niên đại tới 2.000 năm. Đây là dấu tích về chữ viết cổ nhất của vùng Scandinavia được tìm thấy ở quốc gia này.
Một nhóm các nhà khảo cổ Tây Ban Nha đã công bố phát hiện đáng chú ý trong quá trình khai quật tại địa điểm khảo cổ Al-Bahnasa, tỉnh Minya thuộc vùng Thượng Ai Cập.
Kể từ năm 2019 đến nay, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện hơn 200 di chỉ thời kỳ đồ đá cũ tại tỉnh Tứ Xuyên, phía Tây Nam Trung Quốc. Điều này đặt ra câu hỏi về những khẳng định trước đó rằng đây là khu vực này có rất ít người thuộc thời kỳ đồ đá cũ.
Ngày 15/10/2023, Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập đã công bố thông tin chi tiết về một số phát hiện mới tại khu vực Al-Ghoreifa thuộc địa điểm khảo cổ Tuna Al-Gabal ở tỉnh Minya. Tổng thư ký Hội đồng Cổ vật Tối cao Ai Cập Mostafa Waziri cho biết phái đoàn khảo cổ nước này làm việc trong khu vực Al-Ghoreifa từ năm 2017 đã khám phá một nghĩa trang của các quan chức cấp cao và linh mục từ thời Tân Vương quốc, nằm giữa thế kỷ 16 và 11 trước Công nguyên. Phát hiện này còn bao gồm 25.000 bức tượng mô tả các vị thần Ai Cập cổ đại và các bức tượng nhỏ được chôn theo người chết (ushabti) được chế tác từ đồ sứ.
Ngày 1/10, đoàn khảo cổ gồm các chuyên gia Ai Cập, Đức và Áo đã công bố phát hiện một kho rượu vang cổ 5.000 năm tuổi, trong quá trình khai quật ngôi mộ của Meret-Neith - một người phụ nữ quyền lực ở Vương triều thứ nhất, tại địa điểm khảo cổ Um Al-Qaab ở thành phố Abydos, tỉnh Sohag.
Tại khu khảo cổ rộng lớn Marais de Saint-Gond có từ thời kỳ đồ đá mới ở miền Đông Bắc nước Pháp, các nhà khảo cổ học vừa phát hiện các dấu vết của một khu định cư lâu dài, qua đó mang lại những thông tin hiếm có về tổ chức xã hội của nơi này 150 năm sau khi những viên đá lửa đầu tiên được phát hiện.
Theo Hãng thông tấn Saudi Arabia (SPA), ngày 25/8, Ủy ban Du lịch và Di sản Saudi Arabia đã công bố những khám phá khảo cổ quan trọng tại Al-Abla, vùng Tây Nam Asir.
Đoàn khảo cổ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn vừa tiến hành đào khảo sát hang Nậm Lù (xã Hoàng Trĩ); hang Thẳm Pán và hang Thẳm Un 2 (xã Quảng Khê, huyện Ba Bể), phát hiện gần 200 di vật khảo cổ, chủ yếu là đồ đá, xương và đồ gốm, có niên đại cách ngày nay khoảng 8000 - 10.000 năm.
Các nhà khảo cổ ở tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc, mới đây đã phát hiện một bộ dụng cụ âm nhạc bằng sứ trong khuôn viên khu di tích hoàng cung Việt (Yue Kingdom), từ thời Đông Chu (năm 770 trước Công nguyên đến năm 256 trước Công nguyên), hiện nằm ở quận Việt Thành, thành phố Thiệu Hưng của tỉnh này.
Ngày 15/2, Trung Quốc đã công bố những khám phá khảo cổ mang tính bước ngoặt, cho thấy quá trình con người chuyển từ lối sống du mục trong thời đại đồ đá cũ sang lối sống định cư vào đầu thời đại đồ đá mới.
Các nhà khảo cổ của Ai Cập ngày 26/1 đã phát hiện một số ngôi mộ của tầng lớp quý tộc thuộc triều đại thứ năm và thứ sáu ở thời kỳ Cổ Vương quốc (Old Kingdom) tại khu nghĩa địa Saqqara, cách thủ đô Cairo khoảng 30 km về phía Nam.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ cho biết, tại xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa, các cơ quan chuyên môn liên quan vừa khai quật gần 110 hiện vật khảo cổ từ thế kỷ XI - XIII đến thế kỷ XIX - XX.
Ngày 28/9, các nhà khảo cổ Trung Quốc cho biết họ đã tìm thấy 2 bức tranh tường bằng đá từ thời Bắc Tống (960-1127) tại tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc và đây là bức tranh lớn nhất dạng này được tìm thấy tại Trung Quốc từ trước đến nay.
Một đoàn khảo cổ của Italy và Ba Lan vừa phát hiện di tích một toà nhà cổ được xây bằng gạch bùn. Tòa nhà này được cho là một trong 4 ngôi đền thờ Mặt Trời mất tích có niên đại từ Vương triều thứ 5 của Ai Cập cổ đại (từ năm 2465 đến 2323 trước Công nguyên).
Cơ quan Cổ vật Israel (IAA) ngày 8/7 thông báo các nhà khảo cổ nước này đã phát lộ nhiều tàn tích của một hội trường sang trọng ở Jerusalem, chỉ cách khu vực Ngôi đền Jerusalem từng tọa lạc vài mét.
Các nhà khảo cổ đang khai quật Pompeii, thành phố bị chôn vùi trong một vụ phun trào núi lửa vào năm 79 sau Công nguyên, đã phát hiện một cửa hàng chuyên phục vụ các món ăn đường phố cho thực khách trong thời La Mã cổ đại.
"Di tích khảo cổ Làng Vạc: Giá trị lịch sử - Văn hóa"là chủ đề Hội thảo khoa học do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 21/12, tại thành phố Vinh.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện một nghĩa địa voi ma mút khổng lồ tại một địa điểm nằm trong sân bay đang xây dựng của thủ đô Mexico City (Mexico) và đã khai quật một khối lượng lớn bộ xương của loài động vật đã tuyệt chủng này.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 1290/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Cơ quan Cổ vật Israel (IAA) ngày 22/7 cho biết các nhà khảo cổ Israel vừa phát hiện một trung tâm lưu trữ hành chính, 2.700 tuổi, ở thành phố Jerusalem.