Điện Biên: Tìm thấy bé trai đi lạc sau 19 giờ tìm kiếm

Điện Biên: Tìm thấy bé trai đi lạc sau 19 giờ tìm kiếm

Ngày 29/11, thông tin từ Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên cho biết, sau hơn 19 giờ tìm kiếm, đơn vị cùng các lực lượng chức năng đã tìm thấy và đưa cháu Trình I Sác và đưa cháu về với gia đình.
Điện Biên: Cần di dời khẩn cấp người dân ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở

Điện Biên: Cần di dời khẩn cấp người dân ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở

Nhiều năm nay, người dân bản Huổi Toóng 1 và Huổi Toóng 2 (xã Huổi Lèng, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên) được cảnh báo cần phải di dời vì khu vực này nằm trong vùng sạt trượt nguy hiểm. Tuy nhiên đến nay, các hộ dân sống khu vực này vẫn chưa được hỗ trợ để di dời và đang phải sống trong cảnh thấp thỏm, lo âu mỗi khi mưa lũ.
Đến Cổng Trời… xem người Mông vẽ sáp ong

Đến Cổng Trời… xem người Mông vẽ sáp ong

Trên đỉnh đèo Ma Thì Hồ mà người dân bản địa vẫn thường gọi dân dã “cái yên ngựa” có một bản người Mông với cái tên khá ấn tượng - bản Cổng Trời. Từ xa xưa, Cổng Trời không chỉ như một chấm phá trong bức tranh hùng vĩ của thiên nhiên mà còn lưu giữ nét văn hóa độc đáo, quý giá, đó là kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông hoa - tri thức dân gian về một nghề thủ công truyền thống đã gắn bó với đồng bào tự ngàn xưa.
Độc đáo sáo mũi Khơ Mú

Độc đáo sáo mũi Khơ Mú

Chị Quàng Thị Dua, (bản Púng Giắt 1, xã Mường Mươn, huyện Mường Chà, Điện Biên) là một trong số ít nghệ nhân diễn tấu và chế tác được sáo mũi của người Khơ Mú. Không chỉ lưu giữ một di sản văn hóa quý báu của người Khơ Mú đang bị thất truyền, chị còn tích cực truyền dạy cho thế hệ trẻ.
Nan giải bài toán kế hoạch hóa gia đình ở vùng cao Điện Biên

Nan giải bài toán kế hoạch hóa gia đình ở vùng cao Điện Biên

Điện Biên hiện là một trong những tỉnh thuộc nhóm đầu về tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên. Tuy đã có nhiều biện pháp để giảm thiểu việc sinh con thứ 3, nhưng tỷ lệ này vẫn còn cao, kéo theo nhiều hệ lụy cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông

Nằm cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 60 km, sát hai bên Quốc lộ 12, xã Sa Lông, huyện Mường Chà (Điện Biên) là nơi còn lưu giữ lại kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục truyền thống của đồng bào Mông, chứa đựng những giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc. Tuy nhiên, kỹ thuật này hiện chỉ còn những người cao tuổi ở xã Sa Lông thực hiện được. Vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của kỹ thuật tạo hoa văn đang được các cấp chính quyền quan tâm.
Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống người Mông

Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống người Mông

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 3421/QĐ-BVHTTDL (ngày 11/9/2017) về công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó có Nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục truyền thống của người Mông ngành Mông hoa (Môngz Lênhs), tại xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên thuộc loại hình tri thức dân gian.