Lâm Đồng: Thiếu thốn cơ sở vật chất trường học ở huyện Di Linh

Lâm Đồng: Thiếu thốn cơ sở vật chất trường học ở huyện Di Linh

Trong một buổi họp mới đây, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng Huỳnh Quang Long cho biết, ngân sách hàng năm của tỉnh để đầu tư cho giáo dục là một con số không nhỏ (chiếm 27- 35%) thế nhưng ở một số trường học trên địa bàn Lâm Đồng vẫn còn tình trạng “thiếu trăm bề” và trường Mẫu giáo Tân Nghĩa (xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh) là một ví dụ.
Đường vào rẫy được bà con Gung Ré (Di Linh, Lâm Đồng) tự hiến đất và đóng góp tiền để mở. Ảnh: Chu Quốc Hùng - TTXVN

Người dân Gung Ré tự nguyện cùng đóng góp xây dựng nông thôn mới

Đến xã Gung Ré (huyện Di Linh, Lâm Đồng) hôm nay, điều dễ nhận thấy là tất các tuyến đường đến thôn bản, đường vào khu sản xuất đều được mở rộng, cứng hóa mặt đường để có thể đi lại bằng ô tô, xe máy. Nhiều mô hình sản xuất mới được xây dựng và đạt hiệu quả, bộ mặt nông thôn đã đổi thay rõ rệt. Đây là kết quả đạt được trong việc thay đổi tư duy của người dân từ trông chờ ỷ lại sang tự nguyện và đối ứng ở vùng đất có tới 45% là đồng bào dân tộc thiểu số.
Trồng dâu nuôi tằm cho thu nhập cao

Trồng dâu nuôi tằm cho thu nhập cao

Trồng dâu nuôi tằm đang trở thành nghề rất phát triển ở xã Đinh Lạc, huyện Di Linh (Lâm Đồng), đem lại cuộc sống ngày một khấm khá cho người dân nơi đây.
Chàng trai K’Luys đưa cà phê K’Ho xuống núi

Chàng trai K’Luys đưa cà phê K’Ho xuống núi

Từ cao nguyên Di Linh – Lâm Đồng, sản phẩm cà phê của người K’Ho đã có mặt ở Thành phố Hồ Chí Minh. Người đưa cà phê xuống núi là chàng trai người K’Ho – K’Luys ở thôn 2, xã Liên Đầm, huyện Di Linh.
Bội thu nhờ trồng lan vũ nữ xuất khẩu

Bội thu nhờ trồng lan vũ nữ xuất khẩu

Với việc liên kết trồng hoa lan vũ nữ xuất khẩu, ông Cao Xuân Hải ở thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, Lâm Đồng đã thu về hàng tỷ đồng mỗi năm. Đây cũng là mô hình sản xuất hoa áp dụng công nghệ cao hiện đại nhất huyện Di Linh.