Huyện Châu Thành loay hoay tìm đầu ra cho lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế

Huyện Châu Thành loay hoay tìm đầu ra cho lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế

Theo kế hoạch, vụ Thu Đông 2019, nông dân trồng lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế ở 2 xã đảo Long Hòa và Hòa Minh của huyện Châu Thành (tỉnh Trà Vinh) xuống giống từ ngày 3-8/9. Tuy nhiên, vụ sản xuất này, diện tích lúa hữu cơ ở 2 địa phương trên lại bị thu hẹp do doanh nghiệp không tiếp tục ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
Công trình cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành ở huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang về đêm. Ảnh: TTXVN phát

Sắp hoàn thành cống ngăn mặn lớn thứ hai ở miền Tây

Theo đại diện Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), khối lượng thi công cống âu Nguyễn Tấn Thành (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) đến ngày 9/8 đã đạt trên 96% khối lượng hợp đồng, đảm bảo bàn giao công trình vào cuối tháng này.

Điểm sạt lở bờ . Ảnh: Minh Trí - TTXVN

Trà Vinh công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở bờ sông khu vực ấp Bà Trầm

UBND tỉnh Trà Vinh vừa quyết định công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở bờ sông Cổ Chiên khu vực ấp Bà Trầm, xã Hưng Mỹ, huyện Châu Thành. Đây là khu vực có công trình nhà làm việc, nơi ở và để trang thiết bị, tàu, ca nô phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn của chiến sĩ thuộc lực lượng Biên phòng.

Đồng Tháp chủ động ứng phó xâm nhập mặn, tránh ảnh hưởng vườn cây ăn quả

Đồng Tháp chủ động ứng phó xâm nhập mặn, tránh ảnh hưởng vườn cây ăn quả

Tuy tỉnh Đồng Tháp nằm sâu trong đất liền, có sông Tiền và sông Hậu chảy qua nhưng ngành chức năng dự báo tình hình thiếu nước sinh hoạt, sản xuất có thể xảy ra cục bộ ở một số địa phương. Đáng quan tâm là thị trấn Cái Tàu Hạ và một số xã của huyện Châu Thành có thể chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn. Trước tình hình này, UBND huyện và các ngành, đơn vị liên quan cùng người dân ở huyện Châu Thành tích cực chủ động thực hiện nhiều giải pháp phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó khi độ mặn trong nước lên cao.

Trồng rau màu cho lợi nhuận đến hơn 300 triệu đồng/ha

Trồng rau màu cho lợi nhuận đến hơn 300 triệu đồng/ha

Nhằm phát triển vùng chuyên canh rau theo hướng an toàn cũng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt trong tình hình hạn mặn xâm nhập ngày càng phức tạp, tỉnh Tiền Giang đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển vùng chuyên canh rau màu.

Long An: Mưa kèm theo lốc xoáy làm tốc mái hơn 130 căn nhà dân

Long An: Mưa kèm theo lốc xoáy làm tốc mái hơn 130 căn nhà dân

Sáng 9/9, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Long An cho biết, vào lúc 16 giờ chiều 8/9, trên địa bàn huyện có mưa rất to kèm theo gió lốc gây tốc mái 137 căn nhà dân, 1 trường học và gây ngập úng cục bộ một số khu vực trên địa bàn các xã Hòa Phú, Vĩnh Công, Bình Quới, Phú Ngãi Trị.
Hỗ trợ dụng cụ chuyển đổi ngành nghề cho đồng bào Khmer

Hỗ trợ dụng cụ chuyển đổi ngành nghề cho đồng bào Khmer

Các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đang hỗ trợ dụng cụ chuyển đổi ngành nghề và nước sinh hoạt phân tán cho đồng bào Khmer năm 2023. Chương trình hỗ trợ lần này nằm trong dự án số 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2021-2025 và định hướng tới năm 2030.
Sóc Trăng khánh thành 3 cây cầu Kết nối yêu thương ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Sóc Trăng khánh thành 3 cây cầu Kết nối yêu thương ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Ngày 4/4, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng phối hợp với các nhà tài trợ tổ chức Lễ khánh thành và đưa vào sử dụng 3 cây cầu kết nối giao thông tại xã Phú Tâm. Đây là 3 cây cầu nằm trong chương trình Kết nối yêu thương với sự tài trợ của Công ty Nhựa Tiền Phong, Công ty Nhựa Tín Kim, Nhóm Thiện nguyện Từ Tâm và các mạnh thường quân đóng góp xây dựng.
Sóc Trăng phát triển ngành nghề nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Sóc Trăng phát triển ngành nghề nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Tại Sóc Trăng, ngành nghề nông thôn phát triển rất phong phú, đa dạng với 27 ngành nghề được phân bố rải rác ở khắp các huyện, thị xã, thành phố. Thời gian qua, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát triển ngành nghề nông thôn nhằm phát huy giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa gắn với thúc đẩy phát triển sản xuất các sản phẩm truyền thống, làng nghề truyền thống, tạo việc làm cho người dân.
 Trà Vinh tạo sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với xây dựng nông thôn mới

Trà Vinh tạo sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với xây dựng nông thôn mới

Ngày 6/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế và du lịch (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo với chủ đề "Trà Vinh - tạo sản phẩm du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025". Đây là một trong những hoạt động chào mừng kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh Trà Vinh (tháng 5/1992- 5/2022).
Gia đình anh Thạch Nhựt tại ấp Giồng Lức, xã Đa Lộc (Châu Thành, Trà Vinh) thoát nghèo nhờ được hỗ trợ 300m2 đất ở, vay vốn ưu đãi 50 triệu xây nhà và được hỗ trợ 1 con bò để tăng gia sản xuất. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Trà Vinh quan tâm nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc Khmer

Tỉnh Trà Vinh có hơn 300.000 người là đồng bào dân tộc Khmer, chiếm gần 32% dân số của tỉnh. Các chính sách dân tộc được thực thi trên địa bàn tỉnh đã giúp bộ mặt nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ Khmer nghèo giảm mạnh hàng năm.
Trà Vinh có thêm một huyện đạt chuẩn nông thôn mới

Trà Vinh có thêm một huyện đạt chuẩn nông thôn mới

Ngày 29/3, tỉnh Trà Vinh tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ và đón nhận Bằng công nhận huyện Châu Thành đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là đơn vị cấp huyện thứ 6 trong số 9 huyện của tỉnh Trà Vinh đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Tín hiệu vui từ ngành "công nghiệp không khói" xứ Dừa

Tín hiệu vui từ ngành "công nghiệp không khói" xứ Dừa

Sau hai năm bị ảnh hưởng COVID-19, ngành Du lịch Bến Tre nói riêng, Việt Nam nói chung đã phải hứng chịu nhiều tác động tiêu cực, mọi hoạt động gần như "tê liệt". Bước sang năm 2022, việc mở cửa đón khách quốc tế cùng lượng khách nội địa du Xuân tại xứ Dừa tăng cao ngay từ những tháng đầu năm, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần được xem là những tín hiệu tích cực, thắp lên hy vọng ngành Du lịch sẽ sớm được phục hồi.
Nông dân huyện Tiểu Cần cấy dặm lúa. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Trà Vinh hỗ trợ nông dân xã đảo tăng giá trị lúa hữu cơ

Vụ lúa Thu Đông 2021, diện tích lúa hữu cơ đạt chuẩn quốc tế ở 2 xã đảo Long Hòa và Hòa Minh của huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh tiếp tục bị thu hẹp. Nông dân 2 địa phương này chỉ xuống giống 65 ha; giảm 40 ha so với vụ trước và giảm khoảng 160 ha so với vụ Thu Đông 2017.
Nông dân Trà Vinh thu nhập cao từ trồng màu

Nông dân Trà Vinh thu nhập cao từ trồng màu

Hàng chục nghìn hộ nông dân trồng màu trong tỉnh Trà Vinh phấn khởi do từ đầu tháng 6/2021 đến nay, giá cả các loại rau màu thực phẩm đều tăng cao. Thu nhập của nông dân cao hơn 1,5 – 2 lần so với tháng trước đó.
Đầu ra gặp khó, nhiều vườn bưởi thương lái không mua, nông dân phải tự cắt bán. Ảnh: Trần Thị Thu Hiền - TTXVN

Bến Tre: Bưởi Tết giảm giá sâu, nông dân gặp khó

Sau đợt hạn mặn lịch sử 2019-2020, hầu hết các vườn bưởi da xanh trong tỉnh Bến Tre bị suy kiệt. Sau hạn mặn, nông dân khôi phục chăm sóc vườn cây với hi vọng sẽ có vụ bưởi Tết được mùa, được giá.
Lãnh đạo xã Long Hoà đón nhận Quyết định đạt chuẩn nông thôn mới. Ảnh: Thanh Hoà- TTXVN

Xã đảo Long Hòa đạt chuẩn nông thôn mới đầu tiên ở Trà Vinh

Ngày 27/6, UBND huyện Châu Thành (tỉnh Trà Vinh) tổ chức Lễ công bố Quyết định của UBND tỉnh công nhận xã Long Hòa đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là một trong số 6 xã, thị trấn của tỉnh Trà Vinh được Thủ tướng Chính phủ công nhận xã đảo, gồm: Xã Long Hòa và xã Hòa Minh thuộc huyện Châu Thành; xã Long Khánh, xã Long Vĩnh, xã Đông Hải và thị trấn Long Thành thuộc huyện Duyên Hải đạt chuẩn xã nông thôn mới.