Hội làng Triều Khúc Tết Kỷ Hợi

Hội làng Triều Khúc Tết Kỷ Hợi
Nghi lễ tại đình Đại làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Nghi lễ tại đình Đại làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc diễn ra từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng, tưởng nhớ công ơn Đức Thánh Thành hoàng làng Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, người anh hùng dân tộc đã có công dấy binh khởi nghĩa, đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc vào thế kỷ thứ VIII. Thủa xưa, một trong những căn cứ chống giặc được xây dựng ở Trang Khúc Giang (tên gọi làng Triều Khúc theo lối cổ). Từ bao đời nay, cứ mỗi độ Xuân về, làng Triều Khúc lại tổ chức lễ hội kỷ niệm ngày tức vị xưng Vương của Đức Thánh, thành kính tưởng nhớ, cảm tạ công ơn của Đức Thánh Thành hoàng làng, giáo dục cháu con về truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Với nhiều nghi thức trang trọng cùng các tục lệ độc đáo, lễ hội làng Triều Khúc mở đầu bằng nghi thức rước long bào, triều phục của Vua Phùng Hưng từ đình Thờ Sắc về Đại Đình, các hoạt động dâng hương, tế lễ… Đặc biệt, lễ hội làng Triều Khúc không thể thiếu màn trình diễn múa chạy cờ tái hiện hào khí năm xưa của nghĩa quân Phùng Hưng và múa trống bồng (còn gọi là điệu múa Con đĩ đánh bồng) xuất phát từ tích truyện vua Phùng Hưng khi đóng quân tại làng Triều Khúc muốn khích lệ tinh thần tướng sỹ đã cho binh lính giả gái ăn mặc sặc sỡ, nhảy múa. Điệu múa trống bồng được coi là điệu múa cổ đặc sắc bậc nhất của Hà Nội, mang lại sự hào hứng cho người xem.
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 
Đoàn rước đi qua trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Rước long bào nhà vua về hậu cung đình Đại. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước làm lễ trước chùa làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Biểu diễn múa rồng tại hội làng. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Đoàn rước sang đình Sắc làm lễ. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Điệu múa cổ "Con đĩ đánh bồng" do các chàng trai trong làng Triều Khúc giả gái thực hiện thu hút đông đảo người xem. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN
 Tương truyền khi xưa, Phùng Hưng sau khi đánh thắng giặc Đường thì nghỉ chân tại thành Tống Bình (làng Triều Khúc ngày nay). Ngài lệnh cho một số lính nam cải trang thành nữ múa để khích lệ tinh thần quân sĩ sau này điệu múa trở thành điệu múa có một không hai của hội làng Triều Khúc. Ảnh: Hoàng Hùng - TTXVN

Lễ hội để lại ấn tượng tốt đẹp trong công chúng và du khách nhờ giữ được nguyên vẹn các nghi thức tôn nghiêm, độc đáo, các trò vui, dân gian, những màn biểu diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc, tôn vinh các giá trị lịch sử dân tộc. Những yếu tố này đã góp phần đưa Lễ hội làng Triều Khúc trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Vì vậy, Lễ hội làng Triều Khúc luôn thu hút đông đảo người dân trong làng cũng như du khách đến tham dự.
Đinh Thuận
TTXVN

Có thể bạn quan tâm