Giảm nghèo bền vững được coi là một trong những nhiệm vụ chính trị của cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Cao Bằng. Các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ người dân sản xuất, tạo sinh kế để tăng thu nhập, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững.
Nằm ở phía Bắc của khu vực Tây Nguyên, Kon Tum là “ngôi nhà chung” của 43 dân tộc anh em cùng sinh sống. Tuy nhiên, do điều kiện địa hình hiểm trở nên tỉnh còn nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện đặc biệt khó khăn, trong đó có xã Mường Hoong, huyện Đăk Glei.
Thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, tỉnh Tây Ninh coi trọng việc phát huy vai trò của đội ngũ những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần củng cố khối đại đoàn kết, đồng lòng xây dựng, phát triển địa phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ngày càng giàu đẹp.
Tây Ninh là tỉnh nằm trong khu vực Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có đường biên giới dài khoảng 240 km, tiếp giáp với nước bạn Campuchia. Tỉnh có 21 dân tộc thiểu số với trên 20.410 người sinh sống cùng đồng bào Kinh trên địa bàn. Thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, có những định hướng cho giai đoạn mới, Tây Ninh đã và đang tạo sự phát triển toàn diện ở các địa phương trong vùng, góp phần củng cố khối đại đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp thực hiện mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước vào năm 2030.
Trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, phóng viên TTXVN tại Gia Lai đã có cuộc trao đổi với Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai Hồ Văn Niên, về hiệu quả của các chính sách, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi, qua đó góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân.