Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Lai Châu đang trong giai đoạn chuyển mùa với khí hậu biễn biến phức tạp, điều này tạo điều kiện thuận lợi phát sinh một số loại sâu bệnh hại lúa, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây. Nhằm bảo vệ cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt và bội thu mùa vụ, người dân Lai Châu đang tập trung chăm sóc, phòng, trừ các loại sâu bệnh hại lúa.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hóa, hiện nay bệnh đạo ôn đã và đang gây hại cho diện tích lúa vụ Chiêm Xuân năm 2019 tại 20/27 huyện trên địa bàn toàn tỉnh. Vì vậy, nếu không phòng trừ kịp thời thì nguy cơ bệnh đạo ôn cổ bông lây lan, gây hại là rất cao.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa, do thời tiết ấm, độ ẩm cao, hiện nay, bệnh đạo ôn đã xuất hiện và đang gây hại cho diện tích lúa vụ Chiêm Xuân 2019. Nếu không phòng trừ kịp thời thì nguy cơ bệnh đạo ôn cổ bông lây lan, gây hại là rất cao.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Kiên Giang cảnh báo rầy nâu có khả năng bùng phát gây hại lúa Đông Xuân 2018 - 2019 ở một số vùng sản xuất trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
Tại các tỉnh phía Bắc, sâu cuốn lá nhỏ trưởng thành lứa 7 tiếp tục vũ hóa. Trứng nở, sâu non hại chủ yếu trên diện lúa cấy muộn, lúa cấy lại, diện xanh tốt.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, vụ Hè Thu, vụ Mùa năm 2017 bệnh lùn sọc đen hại lúa tái bùng phát và gây thiệt hại nặng ở một số tỉnh phía Bắc, nhiều diện tích bị bệnh nặng không cho thu hoạch.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một số loại dịch hại như bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn, sâu năn (muỗi hành), đốm nâu… trên lúa có diện tích bị nhiễm tăng cao so với cùng kỳ năm trước.