Vỏ cây dướng được ngâm nước 2 - 3 ngày để làm mềm ra, ngâm qua nước vôi rồi đun sủi trên 10 tiếng, được ủ qua 1 ngày 1 đêm, tiếp tục ngâm nước sạch từ 7 - 10 ngày để loại bỏ nhựa cây. Ảnh: Lưu Trọng Đạt

Người Mường gìn giữ nghề làm giấy dó

Nghề làm giấy dó ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa, nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) đã có từ lâu đời, được người Mường trong xóm bảo tồn, gìn giữ hàng trăm năm qua.
Độc đáo nghề làm giấy dó của đồng bào dân tộc Cao Lan

Độc đáo nghề làm giấy dó của đồng bào dân tộc Cao Lan

Đối với người Cao Lan, giấy dó đóng vai trò quan trọng trong đời sống của họ. Giấy dó không chỉ để ghi lại các văn tự cổ của các dòng họ, các bài hát, bài cúng, mà còn là “vật” để “giao tiếp” giữa tổ tiên với con cháu của đồng bào Cao Lan. Vì thế, nghề làm giấy dó cũng gắn bó với đồng bào và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác để gìn giữ và phát triển.