Lễ ăn mừng đầu lúa mới của đồng bào Raglai

Lễ ăn mừng đầu lúa mới của đồng bào Raglai

Đồng bào Raglai sở hữu một kho tàng tri thức dân gian đồ sộ, từ sử thi, truyện cổ, dân ca đến luật tục… Không chỉ vậy, đồng bào còn lưu giữ nhiều lễ hội dân gian đặc sắc như Lễ ăn mừng đầu lúa mới, lễ bỏ mả, các nghi lễ vòng đời… Trong đó lễ ăn mừng đầu lúa mới đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, khẳng định gái trị văn hóa sâu sắc và vai trò quan trọng trong đời sống, tinh thần của cộng đồng người Ragalai.

Trưởng thôn Ja Ghe Hoàng Thọ - Chỗ dựa tin cậy của đồng bào Raglai

Trưởng thôn Ja Ghe Hoàng Thọ - Chỗ dựa tin cậy của đồng bào Raglai

Đến xã Phước Thái, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận hỏi anh Ja Ghe Hoàng Thọ (33 tuổi), người Raglai ở thôn Tà Dương ai cũng biết và luôn cảm mến, tin yêu anh. Bởi họ cho rằng, anh Ja Ghe Hoàng Thọ đã tích cực đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào; hướng dẫn họ tiếp cận thông tin, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi hiệu quả. Nhờ đó, họ đã thoát nghèo, nhiều hộ có cuộc sống khá giả hơn.
Chúc Tết đầu lúa của đồng bào Raglai, K’ho

Chúc Tết đầu lúa của đồng bào Raglai, K’ho

Ngày 5/1, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã tổ chức các đoàn đến thăm và chúc Tết đầu lúa của đồng bào Raglai, K’ho đang sinh sống tại 4 xã miền núi, vùng cao thuộc huyện Bắc Bình gồm: Phan Lâm, Phan Sơn, Phan Điền và Phan Tiến.
Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Minh thăm hỏi, tặng quà cán bộ, chiến sỹ, nhân dân nhân dịp Tết đầu lúa tại xã Phan Tiến, huyện Bắc Bình. Ảnh: Hồng Hiếu- TTXVN

Đồng bào Raglai, K’ho ở Bình Thuận đón Tết đầu lúa

Sáng 14/1, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã tổ chức các đoàn đến thăm và chúc Tết đồng bào Raglai, K’ho đang sinh sống tại 4 xã miền núi, vùng cao huyện Bắc Bình: Phan Lâm, Phan Sơn, Phan Điền và Phan Tiến nhân dịp Tết đầu lúa năm 2022.
Mô hình nuôi dê kết hợp nhận khoán bảo vệ rừng giúp nhiều hộ đồng bào Chăm ở xã Phước Nam (huyện Thuận Nam, Ninh Thuận) vươn lên thoát nghèo. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN

Ninh Thuận tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm giúp các hộ thoát nghèo nhanh và bền vững, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền trên địa bàn, tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh huy động nguồn lực từ Trung ương, địa phương để hỗ trợ đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Cử tri xã Phước Trung, huyện Bác Ái tìm hiểu tiểu sử của các ứng cử viên đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp tại tổ bầu cử số 5 ở địa phương. Ảnh: Công Thử - TTXVN

Ninh Thuận: Đồng bào Raglai hân hoan chờ đón ngày bầu cử

Chỉ còn ít ngày nữa là đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Những ngày này, các địa phương của huyện miền núi Bác Ái (nơi có hơn 98% người dân tộc thiểu số Raglai sinh sống) tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cử tri nắm bắt thông tin về thời gian, địa điểm tổ chức bỏ phiếu nhằm lựa chọn những người đủ đức, đủ tài tham gia đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp.
Bình Thuận: Đồng bào Raglai và K'ho đón Tết đầu lúa

Bình Thuận: Đồng bào Raglai và K'ho đón Tết đầu lúa

Nhân dịp Tết đầu lúa, ngày 26/1, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã tổ chức các đoàn đến thăm và chúc Tết đồng bào Raglai, K’ho đang sinh sống tại 4 xã miền núi, vùng cao huyện Bắc Bình: Phan Lâm, Phan Sơn, Phan Điền và Phan Tiến.
Katơr Thị Y hướng dẫn các em nhỏ học tập. Ảnh: Công Thử - TTXVN

Katơr Thị Y - Tấm gương sáng của vùng núi rừng Bác Ái

Giờ đây, tấm gương em Katơr Thị Y, người dân tộc Raglai (hiện là học sinh lớp 6 A1, Trường Nội trú Pinăng Tắc, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) đang lan tỏa ở huyện miền núi Bác Ái. Katơr Thị Y là học sinh xuất sắc toàn diện, đội viên gương mẫu, luôn tích cực tham gia các phong trào của trường, của lớp và giúp đỡ bạn bè trong học tập và rèn luyện.
Mô hình nuôi bò sinh sản mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho người dân huyện miền núi Bác Ái, Ninh Thuận. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN

Nỗ lực giảm nghèo bền vững ở huyện miền núi Bác Ái

Huyện miền núi Bác Ái (Ninh Thuận) là một trong 85 huyện nghèo của cả nước. Toàn huyện có 9 xã thuộc khu vực III - xã đặc biệt khó khăn với 10 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào Raglai chiếm trên 87%. Thời gian qua, một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện là ưu tiên các nguồn lực để cải thiện đời sống của người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Chuẩn hóa chữ viết riêng của đồng bào Raglai ở Ninh Thuận

Chuẩn hóa chữ viết riêng của đồng bào Raglai ở Ninh Thuận

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Lê Văn Bình vừa ký Quyết định số 383/QĐ-UBND phê chuẩn “Bộ chữ viết tiếng dân tộc Raglai tỉnh Ninh Thuận”; đồng thời triển khai kế hoạch ứng dụng bộ chữ viết tiếng dân tộc Raglai trong các hoạt động văn hóa, giáo dục, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh.
Lớp học nơi bản cao của sư cô Thích Nữ Đức Thịnh

Lớp học nơi bản cao của sư cô Thích Nữ Đức Thịnh

Những vệt nắng cuối ngày dần chợt tắt cũng là lúc các phụ huynh người đồng bào Raglai ở xã vùng cao Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận tất bật đưa con em tới lớp học tình thương ở chùa Long Cát để học chữ, làm các phép toán với ước mơ về một tương lai tươi sáng hơn.
Trồng bưởi da xanh giúp đồng bào Raglai ở Ninh Thuận tăng thu nhập

Trồng bưởi da xanh giúp đồng bào Raglai ở Ninh Thuận tăng thu nhập

Những năm gần đây, nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang trồng bưởi da xanh nên nhiều hộ đồng bào Raglai ở xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận có nguồn thu nhập khá. Nhiều hộ không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu, bởi bưởi da xanh đang mở ra một hướng đi mới trong tư duy đột phá làm kinh tế của đồng bào vùng cao.
Nghề đan lát của đồng bào Raglai ở Tập Lá

Nghề đan lát của đồng bào Raglai ở Tập Lá

Có một nghề truyền thống đã tồn tại lâu đời trong đồng bào Raglai và được lưu truyền cho đến ngày nay, đó là nghề đan lát. Với những sản phẩm như: gùi, nia, nỏ, đàn Chapi… đã giúp bà con tăng thu nhập cho gia đình, vừa giải quyết việc làm, vừa duy trì văn hóa truyền thống của dân tộc mình.