Đồng bào dân tộc Mông ở xã Tà Hừa, huyện Than Uyên (Lai Châu) làm bánh giầy vào dịp Tết Độc Lập. Ảnh: Quý Trung

Đồng bào dân tộc Mông ở Lai Châu vui tết độc lập

Hằng năm, đúng dịp Quốc khánh 2/9, đồng bào dân tộc Mông ở Lai Châu không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo từ các bản làng gần xa lại nô nức tụ hội về các thị trấn, thành phố để vui Tết Độc Lập. Thế nhưng năm nay, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, đồng bào dân tộc Mông không xuống phố, tạm gác lại các hoạt động của ngày Tết Độc Lập.Hằng năm, đúng dịp Quốc khánh 2/9, đồng bào dân tộc Mông ở Lai Châu không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo từ các bản làng gần xa lại nô nức tụ hội về các thị trấn, thành phố để vui Tết Độc Lập.
Lực lượng công an chính quy xã thường xuyên xuống bản tuyên truyền với đồng bào không tái trồng cây thuốc phiện và tác hại của ma túy tại bản Sin Suối Hồ. Ảnh: Quý Trung

Điểm sáng trong phòng, chống ma túy ở bản người Mông

Sin Suối Hồ là một bản vùng cao biên giới thuộc xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu), có 135 hộ với 702 nhân khẩu, 100% là đồng bào dân tộc Mông. Do nhận thức hạn chế, kinh tế chậm phát triển nên nhiều đồng bào đã nghiện ma túy, đời sống gặp khó khăn.
Động lực giúp người dân vươn lên thoát nghèo ở huyện vùng cao Mù Cang Chải

Động lực giúp người dân vươn lên thoát nghèo ở huyện vùng cao Mù Cang Chải

Thời gian qua, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã thực hiện có hiệu quả lồng ghép các chương trình, dự án giảm nghèo trên địa bàn huyện. Qua đó, giúp người dân khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, từng bước chuyển đổi sang hình thức sản xuất hàng hóa, phát triển các mô hình kinh tế… góp phần cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho người dân.
Đổi thay ở những bản làng người Mông huyện Võ Nhai

Đổi thay ở những bản làng người Mông huyện Võ Nhai

Để tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc Mông vượt khó vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống, năm 2014, tỉnh Thái Nguyên xây dựng Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất và đời sống các xóm, bản đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống của tỉnh đến năm 2020” ( Đề án 2037). Sau 3 năm triển khai, Đề án 2037 đã đem lại hiệu quả thiết thực, đời sống đồng bào Mông được nâng lên rõ rệt.