Hợp tác xã nông nghiệp Ngọc Biên đầu tư dây chuyển đóng gói sản phẩm “Gạo quê tôi” của hợp tác xã để tạo bao bì bắt mắt, nâng cao giá trị hạt gạo. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Đòn bẩy để gạo Việt đứng vững trên thị trường

Nhiều hợp tác xã sản xuất, kinh doanh ngành hàng lúa gạo ở Trà Vinh phát huy cao vai trò cầu nối, thắt chặt liên kết với doanh nghiệp từ cung cấp vật tư đầu vào đến thị trường tiêu thụ đầu ra. Đồng thời, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) để khẳng định uy tín, chất lượng. Nhờ vậy, hạt gạo quê hương Trà Vinh ngày càng vươn xa, có “chỗ đứng” ở thị trường trong nước và đang từng bước chinh phục thị trường xuất khẩu; giúp nông dân sản xuất đạt lợi nhuận cao.

Ông Chàm Sa Hot tận dụng vốn hỗ trợ sản xuất kinh doanh nuôi dê, tăng thu nhập cho gia đình. Ảnh: K GỬIH -TTXVN

“Đòn bẩy” giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

Việc thực hiện quyết liệt các chính sách giảm nghèo với nhiều mô hình phù hợp đã tạo “đòn bẩy” giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước thoát nghèo bền vững, từng bước phát triển kinh tế, ổn định đời sống.
Gia đình anh Nguyễn Văn Nghĩa, thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương phát triển chăn nuôi bò sinh sản từ nguồn vốn vay xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách – xã hội tỉnh Tuyên Quang. Ảnh: Quang Đán - TTXVN

Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ (Bài cuối)

Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời trong bối cảnh tình hình mới, được Chính phủ cụ thể hóa thành Chương trình hành động rõ ràng, chi tiết, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển kinh tế-xã hội, đời sống người dân ngày một nâng lên. Đảng, chính quyền và nhân dân các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ quyết tâm, đồng lòng và tận dụng tốt cơ hội để phát triển vùng “địa đầu”, “phên dậu” của Tổ quốc.
Các sản phẩm OCOP 4 sao tiêu hữu cơ Lệ Chí của gia đình anh Nguyễn Tấn Công ở xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hoài Nam - TTXVN

Gia Lai: Hợp tác xã nông nghiệp - Đòn bẩy giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm

Hầu hết các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm công nghệ cao, chất lượng và an toàn. Và để nâng cao năng suất, chất lượng và tăng hiệu quả kinh tế cho các sản phẩm hàng hóa, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã chọn cho mình hướng đi mới phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh gắn với khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng đất.