Độc đáo điệu nhảy khèn dân tộc Mông ở Mộc Châu

Độc đáo điệu nhảy khèn dân tộc Mông ở Mộc Châu
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.

Hội thi nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Mộc Châu nói riêng, dân tộc Mông nói chung, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Đây còn là một hoạt động văn hóa thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nghệ thuật nhảy khèn của người Mông, từ đó giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tới du khách trong nước, quốc tế và tiến tới lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận múa khèn dân tộc Mông là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. 
Hội thi đã thu hút nhiều nghệ nhân, diễn viên người Mông đến từ các bản, tiểu khu thuộc các xã, thị trấn trong huyện với số lượng mỗi đội ít nhất có 10 người. Các đội tham gia tranh tài phải biểu diễn các điệu nhảy múa khèn truyền thống, nguyên bản hoặc phát triển đang được nhân dân sử dụng trong các nghi thức lễ hội, lễ tết; trong việc cưới, tang và trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người Mông. Các đội có thể vừa thổi khèn, vừa nhảy hoặc múa theo hình thức nhảy khèn đơn, đôi, nhảy khèn tập thể; múa khèn đơn, múa đôi hoặc múa khèn tập thể. 
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.

Theo phong tục, khèn Mông gắn liền với đời sống sinh hoạt thường ngày của đồng bào và mỗi cuộc đời của người Mông. Khèn là nhạc cụ độc đáo thể hiện tâm linh, tín ngưỡng truyền thống; là vật linh thiêng trong các nghi lễ, lễ hội của người Mông. Tiếng khèn đã trở thành một phương thức để người Mông chuyển tải, thổ lộ những tâm tư, nguyện vọng của mình. Với tiếng khèn vui, cảm giác hưng phấn, rạo rực, người Mông mời gọi bạn đi chơi xuân, gọi bạn xuống chợ, chúc nhau những điều may mắn. Còn khi buồn, tiếng khèn chậm và trầm khiến người nghe xúc động. 
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
 
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.

Nghệ nhân Vàng A Của ở thị trấn Nông trường Mộc Châu cho biết: Tha kềnh xuất phát từ việc cúng tiễn đưa người chết về nơi an nghỉ gồm các bài tha kềnh trong bữa ăn cơm sáng, cơm trưa và cơm tối. Để nhảy tha kềnh là cả một quá trình rèn luyện mới có thể biểu diễn được. Một cái khèn có 6 nút và có thể chuyển tải được hết những điều muốn nói. Tiếng khèn có thể nói là linh hồn của người Mông. 
Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy Mộc Châu Nguyễn Đức Nguyên đánh giá: Hội thi năm nay, các nghệ nhân, diễn viên đã rất kỳ công sưu tầm, tập luyện những điệu nhảy và biểu diễn rất hay, hấp dẫn. Đây là một di sản tinh thần rất lớn của người Mông ở Mộc Châu. 
Kết thúc các nội dung thi tài, giải Nhất toàn đoàn đã thuộc về xã Chiềng Khừa; hai giải Nhì thuộc xã Chiềng Hắc và thị trấn Nông trường Mộc Châu; giải Ba thuộc về các xã Lóng Sập, Tân Lập và Đông Sang./. 
Nằm trong chuỗi hoạt động Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, ngày 31/8, Hội thi nhảy tha kềnh (nhảy khèn) dân tộc Mông đã diễn ra tại thị trấn Mộc Châu. 
Hội thi nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Mộc Châu nói riêng, dân tộc Mông nói chung, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Đây còn là một hoạt động văn hóa thiết thực nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nghệ thuật nhảy khèn của người Mông, từ đó giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống tới du khách trong nước, quốc tế và tiến tới lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận múa khèn dân tộc Mông là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. 
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
 
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
 Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
 
Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi xã Chiềng Khừa, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN. Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.
 Một tiết mục biểu diễn đơn của đội thi thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Ảnh: Nguyễn Cường - TTXVN.

Hội thi đã thu hút nhiều nghệ nhân, diễn viên người Mông đến từ các bản, tiểu khu thuộc các xã, thị trấn trong huyện với số lượng mỗi đội ít nhất có 10 người. Các đội tham gia tranh tài phải biểu diễn các điệu nhảy múa khèn truyền thống, nguyên bản hoặc phát triển đang được nhân dân sử dụng trong các nghi thức lễ hội, lễ tết; trong việc cưới, tang và trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người Mông. Các đội có thể vừa thổi khèn, vừa nhảy hoặc múa theo hình thức nhảy khèn đơn, đôi, nhảy khèn tập thể; múa khèn đơn, múa đôi hoặc múa khèn tập thể. 
Theo phong tục, khèn Mông gắn liền với đời sống sinh hoạt thường ngày của đồng bào và mỗi cuộc đời của người Mông. Khèn là nhạc cụ độc đáo thể hiện tâm linh, tín ngưỡng truyền thống; là vật linh thiêng trong các nghi lễ, lễ hội của người Mông. Tiếng khèn đã trở thành một phương thức để người Mông chuyển tải, thổ lộ những tâm tư, nguyện vọng của mình. Với tiếng khèn vui, cảm giác hưng phấn, rạo rực, người Mông mời gọi bạn đi chơi xuân, gọi bạn xuống chợ, chúc nhau những điều may mắn. Còn khi buồn, tiếng khèn chậm và trầm khiến người nghe xúc động. 
Nghệ nhân Vàng A Của ở thị trấn Nông trường Mộc Châu cho biết: Tha kềnh xuất phát từ việc cúng tiễn đưa người chết về nơi an nghỉ gồm các bài tha kềnh trong bữa ăn cơm sáng, cơm trưa và cơm tối. Để nhảy tha kềnh là cả một quá trình rèn luyện mới có thể biểu diễn được. Một cái khèn có 6 nút và có thể chuyển tải được hết những điều muốn nói. Tiếng khèn có thể nói là linh hồn của người Mông. 
Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy Mộc Châu Nguyễn Đức Nguyên đánh giá: Hội thi năm nay, các nghệ nhân, diễn viên đã rất kỳ công sưu tầm, tập luyện những điệu nhảy và biểu diễn rất hay, hấp dẫn. Đây là một di sản tinh thần rất lớn của người Mông ở Mộc Châu. 
Kết thúc các nội dung thi tài, giải Nhất toàn đoàn đã thuộc về xã Chiềng Khừa; hai giải Nhì thuộc xã Chiềng Hắc và thị trấn Nông trường Mộc Châu; giải Ba thuộc về các xã Lóng Sập, Tân Lập và Đông Sang.
Nguyễn Cường
TTXVN

Có thể bạn quan tâm