Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum

Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum

Từ năm 2019 đến năm 2023, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã thực hiện ký 42 hợp đồng và ký các phụ lục hợp đồng ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng với các đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng có lưu vực nội tỉnh nhằm đảm bảo thực hiện đúng theo quy định. Qua đó, mang lại nguồn thu hơn 1.590 tỷ đồng, tương đương gần 320 tỷ đồng/năm.

Cây sơn tra giúp người dân có thêm nguồn thu nhập từ rừng. Ảnh: Quý Trung - TTXVN

Hiệu quả từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nơi vùng cao Lai Châu

Sau gần 9 năm triển khai, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lai Châu đã giúp người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số có thêm thu nhập cải thiện cuộc sống. Mặt khác, chính sách đã tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của người dân về nâng cao ý thức bảo vệ và phát triển rừng, nhất là phòng cháy, chữa cháy rừng vào mùa khô.
Đắk Nông điều tiết, cân đối chi trả dịch vụ môi trường rừng

Đắk Nông điều tiết, cân đối chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngành chức năng tỉnh Đắk Nông tiếp tục điều tiết, cân đối việc chi trả tiền cung ứng dịch vụ môi trường rừng, trong bối cảnh nguồn thu này ngày càng quan trọng, thậm chí là vấn đề “sống còn” đối với đa số các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Kon Tum tuyên truyền chính sách bảo vệ rừng đến học sinh

Kon Tum tuyên truyền chính sách bảo vệ rừng đến học sinh

Ngày 28/8, ngay trước thềm năm học mới 2019-2020, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đã tặng trên 400 nghìn cuốn vở cho 190 trường tiểu học, trung học cơ sở của 75 xã, thị trấn thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trong tỉnh.
Người dân vùng cao Lai Châu làm tốt công tác bảo vệ rừng

Người dân vùng cao Lai Châu làm tốt công tác bảo vệ rừng

Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tạo được nhiều chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của đồng bào dân tộc xã Bum Tở, huyện Mường Tè (Lai Châu) về chăm sóc, bảo vệ rừng. Nguồn kinh phí dịch vụ môi trường rừng đã giúp bà con có nguồn thu nhập ổn định, vươn lên làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Số hộ được chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Đắk Lắk còn thấp

Số hộ được chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Đắk Lắk còn thấp

Theo ông Nguyễn Minh Chí, Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Đắk Lắk, hiện nay tỉnh Đắk Lắk chỉ mới có 136 chủ rừng là cộng đồng, nhóm hộ, hộ đồng bào dân tộc thiểu số được giao quản lý bảo vệ rừng có hưởng lợi từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, với tổng diện tích 6.606 ha, chiếm 2,9% trong tổng diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh.
Giữ rừng từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường

Giữ rừng từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường

Những năm gần đây, nhờ triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới ven sông Đà, tỉnh Lai Châu đã có thêm thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống. Người dân đã gắn quyền lợi của bản thân với bảo vệ và phát triển rừng.