Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống ở Ngọc Lặc

Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống ở Ngọc Lặc

Dệt vải thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp may mặc, nghề dệt vải thổ cẩm đang dần mai một, nhiều phụ nữ dân tộc Mường xứ Thanh không còn mặn mà với nghề truyền thống của dân tộc.
Nghệ An xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

Nghệ An xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

Xây dựng chuỗi giá trị thổ cẩm là cách làm thiết thực nhằm vực dậy nghề dệt vải truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An. Nếu như trước đây, sản phẩm dệt của đồng bào chủ yếu quanh quẩn trong các bản làng thì nay, sản phẩm của họ được kết nối với thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời, từng bước gắn kết du lịch với quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Độc đáo nghề dệt vải của phụ nữ Tày

Độc đáo nghề dệt vải của phụ nữ Tày

Người Tày có nghề dệt thủ công truyền thống. Từ những dụng cụ thô sơ tự tạo, thông qua các thao tác thủ công cùng bàn tay khéo léo, chăm chỉ của phụ nữ Tày đã dệt thành những tấm vải mềm mại, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa.
Đồng bào dân tộc Lự giữ gìn nghề dệt vải

Đồng bào dân tộc Lự giữ gìn nghề dệt vải

Đồng bào dân tộc Lự ở xã Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ, Lai Châu). tại các bản như: Pậu, Nậm Ngập 1, Phiêng Lót… gần như còn giữ nguyên vẹn bản sắc văn hóa của dân tộc Lự. Bao phủ các bản là sự yên bình với những nếp nhà sàn, nhà gỗ kiên cố và không bao giờ khóa cửa dù gia chủ vắng mặt. Và thứ không thể thiếu dưới gầm sàn hay trong nhà của mỗi gia đình người Lự là chiếc khung cửi dệt vải, những tấm vải thổ cẩm, con thoi…
Hoa văn trang trí trên trang phục dân tộc Mông ở Cao Bằng

Hoa văn trang trí trên trang phục dân tộc Mông ở Cao Bằng

Dân tộc Mông là dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Quần áo của người Mông chủ yếu được khâu từ vải lanh tự dệt. Để tạo ra nguyên liệu sợi, người Mông sử dụng cây lanh. Người Mông coi cây lanh là biểu tượng của dân tộc mình. Việc dệt vải, thêu hoa văn được trẻ em nữ người Mông làm từ rất sớm. Một bộ y phục cổ truyền của phụ nữ gồm có: Khăn quấn đầu, yếm, áo, thắt lưng, váy, áo, tạp dề trước và sau, xà xạp quấn chân.