Sản xuất cây gai xanh làm nguyên liệu cho ngành dệt may ở phía Bắc

Sản xuất cây gai xanh làm nguyên liệu cho ngành dệt may ở phía Bắc

Chiều 6/5, tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa và Tập đoàn An Phước đã phối hợp tổ chức Hội thảo phát triển sản xuất cây gai xanh làm nguyên liệu chế biến sợi phục vụ ngành dệt may tại một số tỉnh phía Bắc.
Hàng dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất trong 3 năm gần đây

Hàng dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất trong 3 năm gần đây

Năm 2018 là một năm thành công đối với hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 36 tỷ USD, tăng 16,01% so với năm 2017. Con số này được ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam cho biết tại Hội nghị Tổng kết Hiệp hội Dệt May Việt Nam năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019 diễn ra ngày 14/12, tại Vĩnh Phúc.
Thúc đẩy xuất khẩu dệt may vào thị trường Australia sau CPTPP

Thúc đẩy xuất khẩu dệt may vào thị trường Australia sau CPTPP

Ngày 11/5, tại hội thảo Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Australia 2018 trong bối cảnh Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) do Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas cho biết, nếu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không có nguồn lực tốt để quảng bá thị trường, thiếu bước đột phá trong giải quyết vấn đề về nguồn cung thiếu hụt và xây dựng chuỗi liên kết thì lợi ích của hiệp định thương mại tự do (FTA) này cũng không mang lại được bao nhiêu.
Người giúp đồng bào thoát nghèo bằng nghề truyền thống

Người giúp đồng bào thoát nghèo bằng nghề truyền thống

Đó là chị Thao Thị Sung, người dân tộc Mông,sống tại bản Tả Phìn, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai). Từ hai bàn tay trắng, chị Sung đã mạnh dạn vay vốn thành lập Câu lạc bộ (CLB) dệt may thổ cẩm, giúp nhiều chị em trong thôn cóthêm việc làm và nâng cao thu nhập.
Phát triển khu công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may

Phát triển khu công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may

Tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện có 50 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may với 300 dây chuyền may và 500.000 cọc sợi, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho gần 24.000 lao động. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp là gia công nên hiệu quả kinh tế thấp.