Kon Tum có 110/136 trường mầm non đông trẻ em là người dân tộc thiểu số (DTTS); gần 1.200 nhóm, lớp có trẻ em DTTS. Thực hiện Đề án 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Kon Tum đã xây dựng kế hoạch tăng cường Tiếng Việt cho học sinh DTTS.
Để giúp các em học sinh có các kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, hoàn thành chương trình giáo dục Tiểu học, tạo tiền đề học tập, lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo, các cơ sở giáo dục có học sinh đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung dạy tiếng Việt cho các em trước khi bước vào năm học mới 2023 - 2024.
Lai Châu là tỉnh miền núi, biên giới phía Tây Bắc, có 20 dân tộc cùng sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 86%. Toàn tỉnh hiện có 99,2% trẻ mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi ra lớp, 99,8% học sinh DTTS vào lớp 1 được học qua lớp mẫu giáo 5 tuổi.
Thực hiện đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” của tỉnh Lai Châu, những năm qua, ngành Giáo dục Lai Châu đã có nhiều giải pháp tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh ở hai cấp học này. Qua đó, học sinh mầm non, tiểu học dân tộc thiểu số đã mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn.
Thực hiện Đề án 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến năm 2025, trong năm học 2020 - 2021, ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học; xây dựng trường chuẩn quốc gia; nâng cao chất lượng giáo dục các cấp học, đặc biệt là đối với trẻ em, học sinh dân tộc thiểu số.
Sau 5 năm triển khai thực hiện, Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020” trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã mang lại hiệu quả trong việc nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh bậc mầm non, tiểu học. Chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận cũng nhờ đó mà có những thay đổi tốt hơn.
Qua 5 năm thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hòa đã thu được nhiều hiệu quả tích cực.
Nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ mẫu giáo trước khi vào lớp 1, giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn khi đến trường, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường dạy tiếng Việt đối với trẻ em dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục mầm non.
Các trường trên địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đang tăng cường dạy tiếng Việt, giúp học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói thành thạo tiếng Việt.
Cùng với việc chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới 2019 - 2020, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận đang tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, nhằm trang bị cho các em những kỹ năng cơ bản trong sử dụng tiếng Việt phục vụ học tập, giúp các em tự tin bước vào lớp 1.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2025” trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Năm 2017, Khánh Hòa đã có 1.555 học sinh dân tộc tham gia chương trình học tăng cường tiếng Việt trước khi vào lớp 1 trong dịp hè do Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh tổ chức.