Bà Trương Thị Lê - Người gìn giữ hồn tiếng nói và văn hóa dân tộc Sán Dìu

Bà Trương Thị Lê - Người gìn giữ hồn tiếng nói và văn hóa dân tộc Sán Dìu

Bà Trương Thị Lê là một gương mặt tiêu biểu trong cộng đồng dân tộc Sán Dìu tại phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh. Với tấm lòng nhiệt huyết, bà đã có nhiều đóng góp trong việc bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, đặc biệt là việc truyền dạy ngôn ngữ Sán Dìu, tiếng hát Soọng Cô cho thế hệ trẻ.

Ông Lê Đại Năm hướng dẫn các thành viên trong câu lạc bộ tập hát Soọng cô. Ảnh: TTXVN phát

Nghệ nhân Lê Đại Năm tâm huyết gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu

Trăn trở trước vốn văn hóa của người dân tộc Sán Dìu đang dần mai một, từ hơn 20 năm nay, ông Lê Đại Năm (sinh năm 1965), xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã âm thầm, lặng lẽ tìm hiểu, sưu tầm, gìn giữ những phong tục truyền thống và truyền dạy lại những câu hát Soọng cô nhằm gìn giữ hồn cốt văn hóa truyền thống của dân tộc.
Gìn giữ làn điệu Soọng Cô truyền thống ở Vĩnh Phúc

Gìn giữ làn điệu Soọng Cô truyền thống ở Vĩnh Phúc

Soọng Cô là làn điệu dân ca độc đáo của dân tộc Sán Dìu và đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể nằm trong Danh mục Quốc gia. Hiện tỉnh Vĩnh Phúc có trên 30 câu lạc bộ hát Soọng Cô chủ yếu ở những địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống với trên 1.000 thành viên.
Lễ đón dâu của người Sán Dìu

Lễ đón dâu của người Sán Dìu

Dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam có nhiều nét độc đáo về các nghi lễ như nghi lễ cúng cơm mới, rửa bừa, cúng thần rừng... đến nay vẫn được bảo tồn nguyên vẹn.