Dân tộc La Hủ

Dân tộc La Hủ

Người La Hủ chủ yếu làm nương du canh với nhịp độ luân chuyển cao. Gần đây họ chuyển dần sang trồng lúa trên ruộng bậc thang. Người La Hủ nổi tiếng về nghề đan lát (mâm cơm, ghế mây), rèn.Săn bắt, đánh cá, hái lượm có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế.
Người dân xã Bản Mế, huyện Si Ma Cai (Lào Cai) được hỗ trợ vay vốn ưu đãi để chăn nuôi gia súc, phát triển kinh tế hộ gia đình. Ảnh: Lục Thu - TTXVN

Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo (Bài cuối)

Với chủ trương thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đầu tư, xây dựng hệ thống điện - đường - trường - trạm, cũng như triển khai, thực hiện các chương trình và đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định đời sống, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Phóng viên TTXVN giới thiệu bài cuối trong loạt 4 bài viết với chủ đề "Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo" để ghi nhận những kết quả trong công tác giảm nghèo.
Năm 2009, được Nhà nước làm nhà kiến cố, người dân La Hủ của xã Pa Ủ, huyện Mường Tè (Lai Châu) đã rời xa rừng sâu để tập trung. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN

Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo (Bài 2)

Với chủ trương thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đầu tư, xây dựng hệ thống điện - đường - trường - trạm, cũng như triển khai, thực hiện các chương trình và đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định đời sống, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Để ghi nhận những kết quả trong công tác giảm nghèo, phóng viên TTXVN thực hiện loạt 4 bài viết với chủ đề "Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo".
Bộ đội biên phòng Lào Cai giúp dân Bản Lầu , huyện Mường Khương trồng dứa thu nhập cao ổn định dần thoát nghèo Ảnh: Lục Thu - TTXVN

Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo (Bài 1)

Với chủ trương thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đầu tư, xây dựng hệ thống điện - đường - trường - trạm, cũng như triển khai, thực hiện các chương trình và đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định đời sống, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Để ghi nhận những kết quả trong công tác giảm nghèo, phóng viên TTXVN thực hiện loạt 4 bài viết với chủ đề "Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo".
Chuyện người đi gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc (Bài 3)

Chuyện người đi gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc (Bài 3)

Duyên nợ đến với vùng Tây Bắc, nhiều thầy cô giáo tận mắt chứng kiến cảnh học sinh người dân tộc thiểu số thiếu thốn, vất vả. Thương cảm các em, họ đã ở lại và gắn bó với nghề để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nơi đây. Về địa bàn vùng cao, biên giới, nghe những câu chuyện kể của người đi gieo chữ, học chữ, mới thấy được sự hy sinh thầm lặng của lớp lớp thầy cô đã ươm mầm cho các thế hệ học sinh ấm tình yêu thương. Ghi nhận những đóng góp của các thầy cô giáo ấy, phóng viên TTXVN thực hiện 4 bài viết với chủ đề: Chuyện người đi gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc.
Bộ đội Biên phòng làm nhà đưa người dân La Hủ về lập bản Hà Si, ổn canh ổn cư. Ảnh: Việt Hoàng

Chuyện người mang “quân hàm xanh” đi cắm bản (Bài 2)

Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng xem “biên giới là quê hương, đồng bào dân tộc là anh em ruột thịt” không quản khó khăn, gian khổ, tăng cường tham gia cấp ủy để củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm nhà Đại đoàn kết giúp bà con vùng biên ổn cư, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Sắc màu khăn đội đầu của người La Hủ

Sắc màu khăn đội đầu của người La Hủ

Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em ở Việt Nam, bộ trang phục truyền thống bao giờ cũng thể hiện những đặc trưng văn hoá của mỗi tộc người ở từng vùng với những nét rất riêng. Và với người phụ nữ La Hủ (Mường Tè – Lai Châu), chiếc khăn đội đầu cầu kỳ, độc đáo thể hiện khát vọng sinh sống hài hòa với thiên nhiên.
Độc đáo nghi lễ đặt tên cho trẻ của người La Hủ

Độc đáo nghi lễ đặt tên cho trẻ của người La Hủ

Đối với đồng bào La Hủ, cái tên có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chu kỳ vòng đời của mỗi con người. Vì thế, tập tục đặt cho trẻ mới sinh được người La Hủ tiến hành sau 3 ngày đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời. Tập tục này cũng có một số kiêng kị nhất định.