Nhiều tiêu chí xây dựng nông thôn mới khó thực hiện ở​ vùng miền núi Quảng Trị

Nhiều tiêu chí xây dựng nông thôn mới khó thực hiện ở​ vùng miền núi Quảng Trị

Tỉnh Quảng Trị đặt mục tiêu đến năm 2025 có 80% các xã trên địa bàn sẽ đạt chuẩn nông thôn mới. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu này là một thách thức rất lớn, bởi các xã nằm trong lộ trình đạt chuẩn giai đoạn 2024-2025 thuộc diện xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) hiện có hơn 100 tàu thuyền đánh bắt cá, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho nghề nướng cá của người dân địa phương. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN

Công nhận 2 huyện đạt chuẩn nông thôn mới

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành các quyết định công nhận huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới và huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Loay hoay giữ chuẩn nông thôn mới ở Lai Châu

Loay hoay giữ chuẩn nông thôn mới ở Lai Châu

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, hết năm 2022, Lai Châu có 39/94 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Tuy nhiên, qua rà soát các tiêu chí theo Quyết định Ban hành Bộ tiêu chí về xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao của tỉnh Lai Châu giai đoạn 2021-2025, nhiều xã đã được công nhận đạt chuẩn nhưng bị rớt chuẩn các tiêu chí nông thôn mới.
Một góc xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang). Ảnh: Vũ Quang – TTXVN

Diện mạo nông thôn mới trên quê hương cách mạng Sơn Dương

Sau hơn 11 năm thực hiện Chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới, quê hương cách mạng Sơn Dương (Tuyên Quang) đã có 13/30 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Huyện phấn đấu đến năm 2025 có 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới; trong đó 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 1 xã chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Để đạt mục tiêu này, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện đang chung sức đồng lòng, nỗ lực xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch đề ra.
Khởi sắc nông thôn mới vùng cao Xứ Lạng (Bài 1)

Khởi sắc nông thôn mới vùng cao Xứ Lạng (Bài 1)

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới có nền nông nghiệp thuần túy với đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Trong những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đã được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương triển khai rộng khắp, đồng bào các dân tộc trên địa bàn đồng tình ủng hộ bằng những việc làm hiệu quả, thiết thực và sáng tạo. Nhờ đó, bộ mặt nông thôn mới ở vùng cao Xứ Lạng khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên.
Diện mạo nông thôn mới trên vùng căn cứ cách mạng Kiên Cường (nay là thôn 1, xã Hòa Thuận, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk). Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Điều kiện để công nhận địa phương đạt chuẩn nông thôn mới

Ngày 2/8, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 18/2022/QĐ-TTg ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, công nhận, công bố và thu hồi quyết định công nhận địa phương đạt chuẩn nông thôn mới, đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.
Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Nghi Lộc đón nhận Cờ Thi đua của Thủ tướng Chính phủ và Bằng Chứng nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Ảnh: Tá Chuyên - TTXVN

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ công bố huyện Nghi Lộc đạt chuẩn nông thôn mới

Chiều 30/4, tại thị trấn Quán Hành (huyện Nghi Lộc), tỉnh Nghệ An và huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã diễn ra Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Lăng mộ và Đền thờ Nguyễn Xí, Bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia địa điểm Cầu Cấm và công bố huyện Nghi Lộc đạt chuẩn nông thôn mới.
Huyện Thiệu Hóa đạt chuẩn nông thôn mới

Huyện Thiệu Hóa đạt chuẩn nông thôn mới

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 205/QĐ-TTg ngày 15/2/2022 công nhận huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
2 huyện Nông Cống và Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới

2 huyện Nông Cống và Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới

Tại Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 10/2/2022, Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020. Tại Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 10/2/2022, Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
Tiên Yên là huyện miền núi phía Bắc đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới

Tiên Yên là huyện miền núi phía Bắc đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 27/12, huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức lễ công bố quyết định huyện đạt chuẩn Nông thôn mới và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba. Đây là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu sô, là huyện miền núi đầu tiên ở phía Bắc về đích nông thôn mới, hoàn thành vượt kế hoạch trước một năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
20 năm vượt khó của Vũ Quang - huyện miền núi đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới

20 năm vượt khó của Vũ Quang - huyện miền núi đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới

Là huyện miền núi, biên giới khó khăn, sau 20 năm thành lập, Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã bứt phá ngoạn mục và ghi dấu ấn khi trở thành huyện miền núi biên giới đầu tiên của cả nước đạt chuẩn nông thôn mới. Kết quả ấn tượng này là sự nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ của cấp ủy, chính quyền các cấp; sự chung sức, đồng lòng của người dân Vũ Quang trong suốt hành trình 20 năm thành lập huyện và 10 năm phấn đấu trở thành một miền quê đáng sống…
Lâm Đồng công nhận thêm 6 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Lâm Đồng công nhận thêm 6 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Tính đến ngày 27/1/2021, Lâm Đồng đã có 108/111 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Trong 10 huyện và 2 thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, có 3 huyện đạt chuẩn nông thôn mới, 2 thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2019.
Các tập thể được tặng Bằng khen UBND tỉnh vì có thành tích trong xây dựng nông thôn mới. Ảnh: Huỳnh Sử- TTXVN

Bạc Liêu có 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới

Ngày 7/10, UBND tỉnh Bạc Liêu, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Bạc Liêu phối hợp tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011-2020.
Xã đặc biệt khó khăn đầu tiên tại tỉnh Kon Tum đạt chuẩn nông thôn mới

Xã đặc biệt khó khăn đầu tiên tại tỉnh Kon Tum đạt chuẩn nông thôn mới

Tháng 6/2020, Đăk Tơ Lung trở thành xã vùng III (xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn) đầu tiên được UBND tỉnh Kon Tum công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là sự nỗ lực, phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Đăk Tơ Lung trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
Cả nước có 3.370 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Cả nước có 3.370 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Theo Văn phòng điều phối Nông thôn mới Trung ương, tính đến thời điểm này cả nước đã có 3.370 xã (37,76%) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (dự kiến đến hết năm 2018 sẽ vượt mục tiêu có ít nhất 40% số xã đạt chuẩn), tăng 301 xã (3,37%) so với cuối năm 2017; Bình quân cả nước đạt 14,26 tiêu chí/xã; Còn 118 xã dưới 5 tiêu chí.
Các tỉnh Tây Nguyên có 1 huyện và 123 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Các tỉnh Tây Nguyên có 1 huyện và 123 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, hiện, các tỉnh Tây Nguyên đã có 1 huyện và 123 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Lâm Đồng là địa phương thực hiện tốt nhất Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới so với các địa phương khác ở khu vực Tây Nguyên. Đến nay, tỉnh Lâm Đồng đã có huyện Đơn Dương được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và có 59 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 50,4% trong tổng số xã trên địa bàn tỉnh.