Với nghệ thuật kiến trúc đặc sắc và ấn tượng, với gam màu trắng làm chủ đạo, với các hoạt tiết trang trí ánh vàng ánh bắt mắt, Chùa Peam Buôl Thmây tọa lạc ở Khóm 5, Phường 4, Thành phố Sóc Trăng, đang là một trong những điểm "check in" lý tưởng khi du khách đặt chân đến Sóc Trăng.

Giá trị truyền thống từ các ngôi chùa Khmer tại Sóc Trăng

Sóc Trăng là vùng đất có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với những ngôi chùa Khmer đồ sộ, công phu, cùng các công trình Phật giáo mang dấu ấn thế kỷ. Với đồng bào dân tộc Khmer, ngôi chùa là nơi chứa đựng những giá trị tâm linh, tín ngưỡng thiêng liêng, sâu sắc, nơi sinh hoạt tôn giáo, trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân cư trong phum, sóc.

Chùa Khmer, trụ cột tinh thần của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Chùa Khmer, trụ cột tinh thần của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Nhắc tới vùng đất Sóc Trăng, dường như ai cũng bị cuốn hút bởi những ngôi chùa Khmer sắc màu nổi bật, kiến trúc lộng lẫy. Mỗi ngôi chùa Khmer nơi đây đều được xem như một bảo tàng về Phật giáo và nghệ thuật của phum, sóc, là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, văn hóa cộng đồng, đồng thời là trường học, nơi để người Khmer nương tựa tâm hồn khi sống và gửi tro tàn khi mất…
Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu thăm, chúc mừng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh và các chùa Khmer nhân dịp lễ Sen Dolta

Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu thăm, chúc mừng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh và các chùa Khmer nhân dịp lễ Sen Dolta

Ngày 23/9, Đoàn cán bộ Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Thị Ái Nam làm Trưởng đoàn đến thăm, chúc mừng lễ Sen Dolta năm 2022 tại Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh và các chùa Khmer trên địa bàn, gồm: chùa Cù Lao, Cái Giá Giữa, Cái Giá Chót (huyện Vĩnh Lợi), chùa Xiêm Cán và Kim Cấu (thành phố Bạc Liêu).
Trước khi các vật phẩm được dâng lên chư tăng thì đám rước Kathina diễu 3 vòng quanh chánh điện. Ảnh: Chanh Đa

Người Khmer ở Sóc Trăng đón lễ Kathina

Hàng năm, theo phong tục truyền thống, cư dân của phum sóc tại các chùa Khmer ở tỉnh Sóc Trăng lại tổ chức lễ Kathina trong khoảng thời gian từ ngày 15/9 đến 15/10 theo lịch âm của người Khmer. Các chùa Khmer sẽ ấn định ngày tổ chức lễ Kathina rồi thông báo cho Phật tử trong phum, sóc biết để cùng hành lễ.
Các sư sãi, chức sắc Phật giáo Nam Tông Khmer tập huấn tại Hội nghị triển khai chính sách dân tộc - tôn giáo năm 2018. Ảnh: Sơn Hên

Sóc Trăng thực hiện tốt chính sách tôn giáo

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào Khmer nhất cả nước với trên 400.000 người, chiếm 31% dân số của tỉnh, hầu hết theo Phật giáo Nam Tông. Toàn tỉnh có 92 ngôi chùa Khmer với gần 2.000 vị sư sãi, chức sắc tôn giáo.
Trà Vinh dành hơn 2 tỷ đồng mỗi năm hỗ trợ dạy và học chữ Khmer trong nhà chùa

Trà Vinh dành hơn 2 tỷ đồng mỗi năm hỗ trợ dạy và học chữ Khmer trong nhà chùa

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh, thực hiện Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 của Chính phủ về chính sách dạy và học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, trong giai đoạn 2010 – 2017, bình quân mỗi năm tỉnh dành hơn 2 tỷ đồng để hỗ trợ việc dạy và học chữ Khmer ở 134 chùa Khmer trong tỉnh.
Kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ

Kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ

Đối với đồng bào Khmer Nam Bộ, chùa là nơi thờ Phật, là trung tâm văn hóa, nơi gìn giữ phong tục, tập quán, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền.
Giữ gìn ngôn ngữ để bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer

Giữ gìn ngôn ngữ để bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer

Trong hơn 2 tháng hè, hầu hết các chùa Khmer ở Vĩnh Long đều tổ chức dạy chữ Khmer cho học sinh, nhằm giúp các em giữ được chữ "mẹ đẻ", qua đó, hiểu rõ hơn về văn hóa, phong tục, tập quán của dân tộc mình.
Chùa Âng - ngôi chùa cổ trên đất Trà Vinh

Chùa Âng - ngôi chùa cổ trên đất Trà Vinh

Nằm trong khu quần thể thắng cảnh Ao Bà Om, cách trung tâm thành phố Trà Vinh khoảng 5 km về hướng Tây Nam, chùa Âng (tên đầy đủ là Ang Korajaborey) là ngôi chùa Khmer cổ ở tỉnh Trà Vinh. Tháng 8/1994, chùa Âng được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.