Gắn kết quân dân, bảo vệ chủ quyền biên cương ở Đắk Lắk

Gắn kết quân dân, bảo vệ chủ quyền biên cương ở Đắk Lắk

Tỉnh Đắk Lắk có hơn 71 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Mundulkiri (Campuchia), thuộc 4 xã của 2 huyện Buôn Đôn và Ea súp. Trên tuyến biên giới, quân và dân luôn chung sức, đồng lòng bảo vệ từng đường biên, cột mốc, đảm bảo chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Đặc biệt, trong tình hình mới, mỗi người dân biên giới càng phát huy vai trò, trách nhiệm, cùng Bộ đội Biên phòng xây dựng và bảo vệ vùng biên thiêng liêng của Tổ quốc.

Nhà giàn DK1, cột mốc chủ quyền thiêng liêng giữa trùng khơi

Nhà giàn DK1, cột mốc chủ quyền thiêng liêng giữa trùng khơi

Bảo vệ chủ quyền biển đảo là nghĩa vụ thiêng liêng, cao cả, trách nhiệm và tự hào đối với cán bộ chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ trên biển đảo. Không chỉ tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các cán bộ chiến sĩ tại Nhà giàn DK1 còn phối hợp với các lực lượng trong khu vực giữ vững chủ quyền của đất nước.

Nuôi cá lồng bè ở Bãi Dong, xã đảo Thổ Châu, thành phố Phú Quốc (Kiên Giang). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, biên giới Tây Nam của Tổ quốc

Chặng đường 30 năm qua, nhiều thế hệ nối tiếp nhưng đều chung một khát vọng xây dựng xã đảo Thổ Châu ngày càng phát triển. Với trí tuệ, bản lĩnh và nghị lực kiên cường, đoàn kết, sáng tạo, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã đã vượt qua muôn vàn khó khăn, quyết tâm phấn đấu bảo vệ, xây dựng đảo ngày càng phát triển, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, biên giới Tây Nam của Tổ quốc...
Cây bàng vuông – “cây di sản Việt Nam” trên đảo Nam Yết cành lá sum xuê che mát cả một khoảng sân rộng. Ảnh: Sỹ Tuyên – TTXVN

Cây di sản – cột mốc chủ quyền trên quần đảo Trường Sa

46 năm sau ngày giải phóng, quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà) đã khoác lên mình chiếc áo mới. Không chỉ có màu xanh của biển, trên các đảo đã phủ kín màu xanh của cây, của những “vườn rau chiến sỹ”. Đặc biệt, tại các đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết và Sinh Tồn có 4 cây gồm: 1 cây phong ba, 1 cây bàng vuông và 2 cây mù u. Những cây này có tuổi đời hơn 300 năm, đã được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là “Cây di sản” Việt Nam.
Linh thiêng Gạc Ma!

Linh thiêng Gạc Ma!

Những ngày tháng Ba lịch sử, muôn triệu trái tim Việt Nam lại hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa, một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, thành kính tri ân những người con anh dũng đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì chủ quyền biển đảo của đất nước. Sự kiện ngày 14/3/1988, gắn với những địa danh Cô Lin, Gạc Ma, Len Đao, đã trở thành bất tử trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Đắk Lắk: Xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh khu vực biên giới

Đắk Lắk: Xây dựng và bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh khu vực biên giới

Ngày 10/8, tại thành phố Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổng kết 20 năm thi hành Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng (1997-2017). Dịp này, UBND tỉnh Đắk Lắk tặng bằng khen cho 6 tập thể và 12 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia giai đoạn 1997-2017.
Đắk Nông nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân về chủ quyền biển, đảo

Đắk Nông nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân về chủ quyền biển, đảo

Trong 3 ngày từ 3-5/4, Quân cảng Sài Gòn phối hợp với Ban Tuyên giáo tỉnh Đắk Nông tổ chức các buổi tuyên truyền, cung cấp thông tin về tình hình biển, đảo cho cán bộ, học sinh lớp 12 và nhân dân các huyện Đắk R’Lấp, Đắk Song, Đắk Mil và thị xã Gia Nghĩa. Đây là lần đầu tiên Quân cảng Sài Gòn tuyên truyền về nội dung này tại tỉnh Đắk Nông.
“Giữ cột mốc như giữ nhà mình vậy”

“Giữ cột mốc như giữ nhà mình vậy”

Nhiều năm qua, già làng Giàng Chợ Sộng, 63 tuổi, dân tộc Mông, ở bản Pu Hao, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La luôn vận động người dân trong bản sát cánh cùng Bộ đội Biên phòng bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh tuyến biên giới.
Việc một số quan chức Đài Loan ra khu vực Ba Bình đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa

Việc một số quan chức Đài Loan ra khu vực Ba Bình đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa

Ngày 28/7/2016, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin một số quan chức Đài Loan đã ra khu vực Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ:
Những hành động phi pháp không thể làm thay đổi sự thực về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa

Những hành động phi pháp không thể làm thay đổi sự thực về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa

Ngày 24/6/2016, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước những thông tin gần đây trên báo chí Trung Quốc về việc Trung Quốc tiếp tục tiến hành xây dựng và đưa vào sử dụng một số công trình ở quần đảo Trường Sa, trong đó có bệnh viện trên Đá Chữ Thập và nông trường trên Đá Xu-bi, cũng như thông tin Tập đoàn Vận tải biển Trung Quốc COSCO có kế hoạch tổ chức các tuyến du lịch ra quần đảo Hoàng Sa, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình khẳng định:
Thông tin về tình hình Venezuela

Thông tin về tình hình Venezuela

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ VII Hiệp hội các quốc gia Caribe (AEC) diễn ra cùng ngày tại La Habana, Cuba ngày 4/6, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro kêu gọi chính phủ các nước ở khu vực không ủng hộ việc áp dụng Hiến chương Dân chủ của OAS chống lại Caracas và tố cáo các thế lực thù địch gây áp lực hòng cô lập nước này.
Kiều bào với Trường Sa: Bài 4 - Kết nối tri thức kiều bào vì chủ quyền biển đảo

Kiều bào với Trường Sa: Bài 4 - Kết nối tri thức kiều bào vì chủ quyền biển đảo

Theo Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, trong chuyến thăm Trường Sa lần này, kiều bào các nước đã có nhiều đóng góp, ủng hộ quân, dân trên các điểm đảo. Thế nhưng, phải làm gì để những người khác không có cơ hội ra thăm Trường Sa có thể hiểu rõ hơn tình hình và có những đóng góp thiết thực nơi đầu sóng ngọn gió, đang là nỗi trăn trở của không ít kiều bào sau chuyến đi này.
Việt Nam sẽ kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông

Việt Nam sẽ kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông

Trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 3/3 tại Hà Nội, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình đã thông báo về hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới và trả lời các câu hỏi của phóng viên về các vấn đề báo chí quan tâm.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động xâm phạm chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động xâm phạm chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa

Trả lời câu hỏi của nhiều phóng viên trong nước và quốc tế về phản ứng của Việt Nam trước thông tin của một số kênh truyền hình và hãng thông tấn nước ngoài liên quan đến việc Trung Quốc xây dựng căn cứ trực thăng quân sự trên đảo Quang Hòa và bố trí tên lửa đất đối không HQ-9 trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, ngày 19/2/2016, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nhấn mạnh:
Di tích về hải đội Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Di tích về hải đội Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn

Hải đội Hoàng Sa là tên gọi đội tàu hàng hải do chính quyền chúa Nguyễn xứ Đàng Trong lập ra từ đầu thế kỷ 17 gồm những dân binh trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) làm nhiệm vụ đi khai thác sản vật, đo đạc hải trình, bảo vệ và cắm mốc chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Việt Nam yêu cầu Đài Loan ngừng ngay việc vi phạm chủ quyền

Việt Nam yêu cầu Đài Loan ngừng ngay việc vi phạm chủ quyền

Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc ngày 28/1, lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu có chuyến đi đến đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, ngày 28/1/2016, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ:
Chủ quyền của Việt Nam đối với khu vực Bu Prăng: Vấn đề không cần tranh cãi!

Chủ quyền của Việt Nam đối với khu vực Bu Prăng: Vấn đề không cần tranh cãi!

Lời Tòa soạn: Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdec Techo Hunsen đã khánh thành hai cột mốc số 30 và 275, hoàn thành việc xác định, xây dựng tất cả các cột mốc đại có gắn quốc huy tại 10/10 cặp cửa khẩu quốc tế, cơ bản hình thành đường “xương sống” của hệ thống mốc giới trên toàn tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khẳng định tính đúng đắn của công tác phân giới cắm mốc mà hai nước đã và đang triển khai, thể hiện quyết tâm của lãnh đạo và nhân dân hai nước trong việc sớm hoàn thành toàn bộ công tác phân giới cắm mốc trên đất liền Việt Nam-Campuchia, góp phần quan trọng vào việc củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước.
Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo

Bên cạnh nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu; bảo vệ trọn vẹn, vững chắc chủ quyền biển, đảo, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Tổ quốc, Vùng 4 còn hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ an toàn các hoạt động kinh tế biển, hỗ trợ cho ngư dân yên tâm vươn khơi bám biển và tìm kiếm cứu nạn.