Người dân phá bỏ vườn chanh leo. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Giá chanh leo ở Gia Lai xuống thấp

Giá chanh leo xuống thấp chỉ còn 3.000 đồng/kg, khiến nhiều hộ dân không muốn thu hoạch, để chanh rụng đầy vườn. Vì giá thuê công thu hái còn nhiều hơn giá bán của diện tích chanh leo được thu hái.
Một cơ sở sơ chế sầu riêng xuất khẩu ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát

Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên (Bài cuối)

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp vùng Tây Nguyên tiếp cận và tham gia sâu rộng vào thị trường thế giới. Cơ hội từ các Hiệp định thương mại, nhất là các hiệp định thương mại thế hệ mới như CPTPP và EVFTA giúp thúc đẩy các dòng thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ.
Thu nhập cao từ trồng cây chanh leo

Thu nhập cao từ trồng cây chanh leo

Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và canh tác theo hướng hữu cơ, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, vườn chanh leo của ông Nguyễn Văn Minh, tổ 3, thị trấn Đăk Pơ, huyện Đăk Pơ (Gia Lai) luôn cho năng suất, chất lượng cao, đủ điều kiện xuất khẩu sang châu Âu, đem lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Dây chuyền sản xuất chanh dây của Công ty trách nhiệm hữu hạn Quicornac . Ảnh: Hồng Điệp

Gia Lai phát triển chanh dây thành “cây triệu đô”

Những năm vừa qua, giá chanh dây tăng đem lại thu nhập đáng kể cho nhiều hộ đồng bào dân tộc ở Gia Lai. Hiện Gia Lai có khoảng 4.500 ha chanh dây, chiếm diện tích lớn nhất của cả nước. Để cây chanh dây phát triển bền vững, cho hiệu quả kinh tế cao, Gia Lai đã và đang tổ chức lại sản xuất gắn với chuỗi giá trị, hướng tới thị trường xuất khẩu…
Chanh leo của công ty Nafoods đang trồng trên địa bàn tỉnh Gia Lai cho hiệu quả ổn định. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Kỳ vọng biến Gia Lai thành thủ phủ chanh leo tím

Chiều 29/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã tỉnh Gia Lai và Công ty cổ phần Nafoods Group đã tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về phát triển chanh leo và rau quả theo Đề án phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040.
Nông dân huyện Mang Yang thu hoạch chanh leo (chanh dây). Ảnh: gialai.gov.vn

Nâng cao giá trị hàng nông sản từ các tổ khuyến nông cộng đồng ở Gia Lai

Tây Nguyên nói chung, Gia Lai được mệnh danh là thủ phủ của các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, việc thị trường luôn biến động đã khiến nông dân sản xuất ra các mặt hàng nông sản lao đao. Để nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản, ổn định bền vững diện tích cây trồng, giữ vững thị trường là bài toán khó cho ngành nông nghiệp Gia Lai hiện nay.
Người dân Quảng Trị chăm sóc cây chanh leo. Ảnh: Thanh Thủy-TTXVN

Quảng Trị phát triển vùng sản xuất chanh leo phục vụ xuất khẩu

Mặc dù, là một loại cây nông nghiệp mới được triển khai trong những năm gần đây tại Quảng Trị, thế nhưng cây chanh leo đã khẳng định chỗ đứng mới của mình trên bản đồ sản xuất các loại cây nông nghiệp có giá trị kinh tế cao trên địa bàn. Là một loại cây phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, đất đai của địa phương nên các giống cây chanh leo được trồng phát triển tốt, năng suất và chất lượng cao, đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường khó tính tại một số nước châu Âu.
Gia Lai đẩy mạnh trồng cây chanh leo

Gia Lai đẩy mạnh trồng cây chanh leo

Thời gian qua, nhiều hộ đồng bào ở tỉnh Gia Lai đã tận dụng quỹ đất, phá bỏ các vườn cà phê già cỗi, năng suất thấp chuyển sang trồng chanh dây.