Tây Ninh ứng dụng cơ giới hóa để cây mía “ngọt” hơn

Tây Ninh ứng dụng cơ giới hóa để cây mía “ngọt” hơn

Cây mía là một trong những cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng ở Tây Ninh. Thế nhưng, vài năm gần đây, cây mía trở nên “nhạt” bởi người trồng thua lỗ, nợ ngân hàng khiến nhiều diện tích bị phá bỏ, thay bằng cây trồng khác. Để cây mía quay trở lại và “ngọt” bền vững trên thủ phủ mía đường Tây Ninh, nhiều chính sách khuyến khích, đầu tư của ngành nông nghiệp cũng như của nhà máy mía đường đang giúp nông dân nâng cao năng suất, chữ đường (CCS) và dần có lại niềm tin với cây mía.
Tết ấm của người trồng mía ở Hbông

Tết ấm của người trồng mía ở Hbông

Những ruộng mía “thắng cánh cò bay” đang từng bước làm thay đổi diện mạo vùng đất khó Hbông (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai). Từ nơi đầy sỏi đá, cây mía đã dần biến vùng đất “kén cây trồng” trở nên trù phú, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.

Thu hoạch mía. Ảnh: Quang Thái- TTXVN

Chính sách “giá mía bảo hiểm” ở Gia Lai giúp người dân gắn bó với cây mía

Vụ ép mía mới 2022- 2023 tại Gia Lai đã bắt đầu khởi động. Để chuẩn bị cho vụ ép mới, các nhà máy đường trên địa bàn đã thực hiện chính sách ký kết “giá mía bảo hiểm” với người dân. Chính sách này đã tạo niềm tin, sự an tâm của người dân bao năm gắn bó với cây mía trước biến động thất thường của giá cả thị trường.
Người nông dân Long An lại lao đao từ cây mía

Người nông dân Long An lại lao đao từ cây mía

Vài năm gần đây, người dân trồng mía ở Long An liên tục bị lỗ về giá cả, năng suất thấp. Niên vụ mía 2017 – 2018 hiện đã cuối vụ, nhưng nông dân trồng mía không biết bán cho ai và bán ở đâu, thậm chí phải đi năn nỉ thương lái mua giùm và chấp nhận lỗ.
Hậu Giang: Phập phồng với xâm nhập mặn

Hậu Giang: Phập phồng với xâm nhập mặn

Nhiều nông dân trồng mía trên địa bàn tỉnh đang lo lắng trước tình hình xâm nhập mặn có thể làm ảnh hưởng đến cây mía, nhất là ở hai địa phương lần đầu tiên bị mặn tấn công là thị xã Ngã Bảy và huyện Phụng Hiệp, do chưa có kinh nghiệm ứng phó.