Cà Mau mở rộng diện tích cây keo lai

Cà Mau mở rộng diện tích cây keo lai

Với diện tích đất lâm phần khoảng 54.000ha thuộc hệ sinh thái ngọt, tỉnh Cà Mau đã xây dựng Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh, đặt mục tiêu đến năm 2020 phát triển diện tích trồng keo lai ở U Minh Hạ đạt khoảng 12.000ha; trong đó, kinh doanh gỗ lớn là 3.600ha và gỗ nhỏ là 8.400ha. Đối với trồng tràm truyền thống (tràm cừ và tràm Úc), tỉnh tập trung phát triển diện tích đạt 13.000ha; trong đó, kinh doanh gỗ lớn là 1.300ha và gỗ nhỏ 11.700ha.
Trồng rừng góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc tại huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk. Ảnh: Anh Dũng - TTXVN

Hiệu quả từ trồng rừng sản xuất tại Đắk Lắk

Hiện nay, M’Đrắk là huyện có diện tích rừng trồng (chủ yếu là cây keo lai) lớn nhất tỉnh Đắk Lắk, với khoảng 15.000 ha. Rừng trồng không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định, làm thay đổi bộ mặt của những vùng quê nghèo mà còn góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ rừng ở địa phương, cải thiện môi sinh môi trường.
Toàn bộ diện tích rừng Cà Mau đang ở mức báo động cháy cao nhất

Toàn bộ diện tích rừng Cà Mau đang ở mức báo động cháy cao nhất

Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau cho biết, hơn 43.580 ha rừng trên địa bàn đã chuyển sang cấp độ báo động cháy cao nhất trong mùa khô 2019-2020 (thường từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 5 năm sau). Thời điểm này, tại Cà Mau, tình hình khô hạn diễn ra khốc liệt hơn, nhiều tuyến kênh trữ nước trong khu vực lâm phần cạn kiệt nguồn nước phục vụ chữa cháy rừng. Diện tích rừng bị khô hạn chủ yếu là cây tràm và keo lai.