Phát triển kinh tế và làm giàu từ cây ăn quả có múi đã không còn là điều hiếm thấy tại nhiều địa phương ở tỉnh Sơn La. Cây ăn quả có múi đã mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân ở các bản làng vùng cao, biên giới. Từ đó, giúp họ xóa đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu.
Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình và chính quyền huyện Cao Phong hiện đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả Đề án tái canh cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 quyết tâm giữ vững thương hiệu cam Cao Phong.
Ngày 10/5, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp “Giải pháp tái canh cây ăn quả có múi theo hướng bền vững và hiệu quả”.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn có những diễn biến khó lường, trong khi các diện tích các cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đang bắt đầu cho năng suất thu hoạch cao. Để chủ động tiêu thụ hết sản lượng và đảm bảo có lãi cho người trồng cam, UBND huyện Cao Phong phối hợp cùng các đơn vị chức năng xây dựng các phương án tiêu thụ nông sản chủ lực theo diễn biến của dịch bệnh trong tình hình mới.
Khi cây mía không còn đem lại hiệu quả kinh tế cao, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành đề án tái cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn huyện và phối hợp với Học viện Nông nghiệp Việt Nam rà soát, điều tra chất đất để trồng cây ăn quả, đặc biệt là cây ăn quả có múi.
Trồng các loại cây họ đậu, cây điền thanh... từ 2 - 3 vụ, sau đó cày lật úp để làm nguồn phân hữu cơ. Trồng một chu kỳ cây keo, kết hợp bón vôi bột nhằm cải tạo đất trước khi trồng cây ăn quả có múi.