Trang trại chăn nuôi bò vàng H’Mông tại Hợp tác xã Cát Lý. Ảnh: Đức Thọ - TTXVN

Xây dựng chuỗi giá trị bò vàng Hà Giang trên vùng Cao nguyên đá

Trên vùng đất Cao nguyên đá Hà Giang khắc nghiệt, việc chăn nuôi không hề dễ dàng. Tuy nhiên, với sự quyết tâm, sáng tạo và mô hình liên kết bền vững, Hợp tác xã Cát Lý đã và đang phát triển mạnh mô hình nuôi bò vàng Hà Giang, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

Các "nữ tướng" đưa nông sản "xuất ngoại"

Các "nữ tướng" đưa nông sản "xuất ngoại"

Tuy tuổi đời còn khá trẻ nhưng nhiều nữ doanh nhân đã đưa các sản phẩm nông sản Lâm Đồng "xuất ngoại", góp phần khẳng định giá trị và thương hiệu của đặc sản địa phương trên thị trường quốc tế.

Đào Nhật Tân bén duyên với đất Tây Nguyên

Đào Nhật Tân bén duyên với đất Tây Nguyên

Hoa đào từ lâu đã trở thành biểu tượng cho năm mới ở miền Bắc nước ta. Thế nhưng, nhiều năm nay, ở cao nguyên Đắk Lắk đầy nắng và gió, hoa đào “bén duyên” với người dân thị xã Buôn Hồ và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không chỉ tô điểm thêm cho nét đẹp ngày Xuân, đáp ứng nhu cầu trang trí của nhân dân mà còn mang lại triển vọng về phát triển du lịch, phát triển ngành hàng mới ở tỉnh Đắk Lắk.

Nhân dân các dân tộc anh em tại Đắk Lắk tưng bừng chào đón Giáng sinh

Nhân dân các dân tộc anh em tại Đắk Lắk tưng bừng chào đón Giáng sinh

Tối 24/12, trong tiết trời se lạnh của Cao nguyên Đắk Lắk, đông đảo nhân dân các dân tộc anh em tỉnh Đắk Lắk tập trung đến các Nhà thờ, giáo xứ, giáo họ, điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo để cùng nhau chào đón Giáng sinh 2023 và năm mới 2024 với kỳ vọng về sự phát triển ổn định, thịnh vượng hơn.
Đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm, du Xuân tại Trung tâm du lịch cầu treo Buôn Đôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Nhiều điểm tham quan thu hút du khách trải nghiệm, du Xuân tại cao nguyên Đắk Lắk

Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk, lượng khách đến địa phương du Xuân, tham quan, trải nghiệm từ ngày 21 - 26/1(tức ngày 30 tháng Chạp đến ngày mùng 5 Tết) ước đạt 130.000 lượt khách. Tổng thu từ du lịch trong dịp này ước đạt 14 tỷ đồng, tăng 51,4 % so với Tết Nhâm Dần 2022; trong đó, khách quốc tế ước đón 350 lượt người, tăng 61,29%.
"Làng chùa Đại Ninh" nổi tiếng trên cao nguyên Đức Trọng. Ảnh: Đặng Tuấn-TTXVN

Ngôi làng có nhiều chùa nhất ở cao nguyên

Một ngôi làng (thôn) ở tỉnh Lâm Đồng chỉ với 1.200 nhân khẩu nhưng có đến 80 điểm, cơ sở thờ tự Phật giáo gồm chùa, tịnh xá, tịnh thất, niệm phật đường. Tính trung bình cứ 40 người có một cơ sở thờ tự, số người tu hành tại gia chiếm hơn 50% dân số của thôn. Đây được xem là địa phương quy tụ nhiều chùa nhất Việt Nam hiện nay.
Người dân tập trung tại Nhà thờ Chính tòa, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk để chào đón Giáng sinh 2020. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

Rộn ràng không khí Giáng sinh trên Cao nguyên Đắk Lắk

Từ chiều tối 24/12, trong tiết trời se lạnh của Cao nguyên Đắk Lắk, đông đảo người dân đã cùng nhau đến các nhà thờ, giáo xứ, giáo họ để chào đón lễ Giáng sinh và một năm mới an lành, thịnh vượng.
Kon Tum: Du lịch canh nông – Hướng đi đã mở

Kon Tum: Du lịch canh nông – Hướng đi đã mở

Cao nguyên Kon Tum - địa phương được thiên nhiên ban tặng nhiều vùng đồi núi với khí hậu phù hợp để phát triển du lịch, nhất là du lịch canh nông. Phát huy thế mạnh đó, những năm qua, các chính sách phát triển du lịch gắn với nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã cho thấy định hướng phát triển du lịch ở tỉnh Kon Tum đang đi đúng hướng.
“Dòng sông Quan họ” trên Cao nguyên Đắk Lắk

“Dòng sông Quan họ” trên Cao nguyên Đắk Lắk

Di cư từ vùng quê Quan họ đi làm kinh tế mới ở Cao nguyên Đắk Lắk từ năm 1995, những người con Bắc Ninh, Bắc Giang không chỉ duy trì làn điệu Quan họ trên mảnh đất mới mà còn phát triển, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa.
Đắk Lắk: Tiếp sức cho người nghèo ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu

Đắk Lắk: Tiếp sức cho người nghèo ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu

Trên mảnh đất cao nguyên Đắk Lắk có 47 dân tộc anh em cùng sinh sống. Đời sống của người dân ở nhiều nơi còn khó khăn, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số. Sự quan tâm, hỗ trợ kịp thời, liên tục của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đã và đang tạo động lực cho người nghèo trên địa bàn ổn định cuộc sống, vươn lên làm giàu.
“Thủ lĩnh” Đoàn viên tự thân lập nghiệp trên đất cao nguyên

“Thủ lĩnh” Đoàn viên tự thân lập nghiệp trên đất cao nguyên

Nhắc đến cái tên Sang "còi", nhiều đoàn viên thanh niên ở tỉnh Lâm Đồng đều biết và khâm phục anh với tinh thần tự thân lập nghiệp từ 2 bàn tay trắng. Hiện nay ở tuổi 33, Phan Thanh Sang đã là chủ của nhiều trang trại hoa lan ở tại Lâm Đồng và Ninh Thuận. Bên cạnh đó, anh còn tích cực tham gia nhiều tổ chức chính trị, xã hội ở địa phương.
Những cao nguyên đẹp mê hồn ở Việt Nam

Những cao nguyên đẹp mê hồn ở Việt Nam

Nếu muốn tận hưởng không khí trong lành và bình yên, hãy ghé thăm những cao nguyên đẹp nhất Việt Nam. Trải dài từ vùng cao phía Bắc đến miền đất đỏ Tây Nguyên hoang sơ, vùng cao nguyên sẽ là nơi cả đất trời hòa hợp và khiến bạn có một chuyến đi đáng nhớ.
Cao nguyên Mộc Châu, điểm nhấn du lịch của Sơn La

Cao nguyên Mộc Châu, điểm nhấn du lịch của Sơn La

Cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình từ 800-1.000m so với mực nước biển, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 170 km về phía Tây Bắc, có khí hậu ôn đới trong lành với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp và nhiều điểm di tích lịch sử cùng những lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc. Đây là điểm đến hấp dẫn của du khách khi đến thăm Sơn La.