Những năm qua, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Đến nay, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, đời sống của bà con được nâng lên.
Xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng, Long An giáp biên giới Campuchia là xã nông nghiệp phát triển đa dạng nhiều loại cây con; trong đó, thủy sản nổi bật là nuôi cá tra, tôm thẻ chân trắng; chăn nuôi gia súc, gia cầm gồm trâu, bò, gà, vịt, lợn, dê.
Nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của người dân, trọng tâm là ở các huyện nghèo, địa bàn đặc biệt khó khăn, khu vực nông thôn…, tỉnh Tuyên Quang đang nỗ lực thực hiện các biện pháp giảm nghèo bền vững, đưa địa phương trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc.
Với những nỗ lực lồng ghép các chính sách, nguồn hỗ trợ giảm nghèo tại huyện đặc biệt khó khăn của tỉnh nhà, đời sống người dân tại huyện Kong Chro, Gia Lai giờ đã có nhiều biến chuyển tích cực. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng cuộc sống bà con dân tộc thiểu số đã dần đi lên, tạo tiền đề cho việc thay đổi nếp nghĩ cách làm trong sản xuất, nâng cao dần đời sống vật chất và tinh thần của người dân huyện 30A duy nhất còn lại của tỉnh Gia Lai.
Với đặc thù là huyện biên giới khó khăn của tỉnh Lai Châu, thời gian qua, huyện Nậm Nhùn đã và đang huy động mọi nguồn lực để vượt khó xây dựng nông thôn mới. Qua đó, góp phần hiện đại hóa hạ tầng nông thôn, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trên địa bàn.
Những năm vừa qua, bên cạnh các chương trình, chính sách đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự quan tâm, hỗ trợ tích cực từ phía tỉnh Ninh Thuận đã góp phần xây dựng bộ mặt nông thôn miền núi nói riêng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung ở huyện Ninh Hải ngày càng khởi sắc.