Hơn 2.200 tỷ đồng phát triển đàn bò theo hướng hàng hóa

Hơn 2.200 tỷ đồng phát triển đàn bò theo hướng hàng hóa

Tại Sóc Trăng, Dự án “Phát triển chăn nuôi bò trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”, với kinh phí trên 2.208 tỷ đồng. Đây là dự án có quy mô lớn của khu vực Tây Nam bộ, giúp tăng giá trị và phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa theo hướng hàng hóa, giúp bà con nông dân tăng thu nhập giảm nghèo bền vững.

Lâm Đồng: Nhiều đàn bò phát bệnh trở lại, chủ hộ chăn nuôi có tâm lý buông xuôi

Lâm Đồng: Nhiều đàn bò phát bệnh trở lại, chủ hộ chăn nuôi có tâm lý buông xuôi

Trong những ngày qua, lực lượng cán bộ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Trung ương và địa phương đang tập trung xuống giúp người dân điều trị cho đàn bò ở vùng trọng điểm bò sữa Lâm Đồng. Tuy nhiên, một số đàn đã phục hồi, nay lại đang phát bệnh trở lại, một số chủ đàn bò lớn có tư tưởng buông xuôi do đã cạn kiệt nguồn tài chính.

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Tình trạng bò sữa chết tại Lâm Đồng sẽ sớm được ngăn chặn

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Tình trạng bò sữa chết tại Lâm Đồng sẽ sớm được ngăn chặn

Sau khi kiểm tra, khảo sát thực địa về tình hình đàn bò sữa ở Lâm Đồng bị tiêu chảy và chết sau khi có tiêm vaccine viêm da nổi cục, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đã có những chia sẻ với phóng viên TTXVN về tình hình cũng như giải pháp khắc phục tình hình trên.

Tìm nguyên nhân bò chết hàng loạt ở Lâm Đồng

Tìm nguyên nhân bò chết hàng loạt ở Lâm Đồng

Trong 1 tuần qua, hàng trăm hộ dân ở vùng bò sữa Lâm Đồng thuộc 2 huyện Đức Trọng - Đơn Dương đang vô cùng lo lắng bởi hàng nghìn con bò mắc bệnh, nhiều con đã chết. Đáng chú ý, chỉ đàn bò của những hộ dân đã tiêm vaccine viêm da nổi cục mới bị mắc cùng triệu chứng tiêu chảy nhiều ngày rồi chết. Trong khi đàn bò của những hộ chăn nuôi chưa tiêm loại vaccine này lại không xảy ra bất kỳ triệu chứng gì.

Hướng phát triển bền vững cho sản phẩm từ bò sữa

Hướng phát triển bền vững cho sản phẩm từ bò sữa

Tận dụng nguồn nguyên liệu sữa bò thô tại địa phương, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã tại Vĩnh Phúc đã được thành lập để thu mua, chế biến, tạo ra các sản phẩm chất lượng mang thương hiệu sữa Vĩnh Phúc. Đây sẽ là một trong những hướng đi giúp người chăn nuôi giải quyết đầu ra cho sữa bò, góp phần nâng tầm giá trị sữa bò và mở ra hướng đi bền vững cho người chăn nuôi.
Nhiều năm nay, anh Lê Đức Thụy ở thôn Chu Chàng, xã Minh Châu, huyện Ba Vì (Hà Nội) luôn quan tâm phát triển chăn nuôi bò sữa, doanh thu mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng.

Minh Châu - vùng sản xuất bò giống, bò thịt chất lượng cao của Hà Nội

Xã Minh Châu, huyện Ba Vì (Hà Nội) là xã vùng bãi, được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng, có dân số gần 7.000 người, 1.257 hộ. Những năm gần đây, đời sống người dân trong xã đã được thay đổi đáng kể do thay đổi phương thức sản xuất, trong đó phải kể đến nghề chăn nuôi bò.
Nhờ chăn nuôi bò liên kết với các doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ sản phẩm, nhiều người dân trên địa bàn xã Minh Châu, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã nâng cao được đời sống, có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Minh Châu khai thác lợi thế phát triển chăn nuôi bò

Nhờ chăn nuôi bò liên kết với các doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ sản phẩm, nhiều người dân trên địa bàn xã Minh Châu, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã nâng cao được đời sống, có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Mô hình nuôi bò sữa đang rất phát triển ở Bến Tre. Ảnh:daidoanket.vn

Nuôi bò sữa - Hướng phát triển kinh tế mới cho nông dân vùng biển ở Bến Tre

Hiện chăn nuôi bò tại Bến Tre phát triển mạnh với tổng đàn hơn 230 nghìn con , chủ yếu chăn nuôi bò cái sinh sản và nuôi lấy thịt. Những năm gần đây, nông dân các huyện ven biển tại tỉnh Bến Tre được hướng dẫn thêm nuôi bò sữa, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực, tăng thu nhập cho hộ dân.
Mộc Châu nâng cao chất lượng đàn bò sữa

Mộc Châu nâng cao chất lượng đàn bò sữa

Huyện Mộc Châu (Sơn La) hiện có trên 700 hộ chăn nuôi bò sữa với tổng đàn trên 18.000 con, trong đó hơn 8.000 con đang cho sữa, sản lượng đạt 67.000 tấn sữa tươi/ năm.
Hỗ trợ bò sữa tạo sinh kế cho dân nghèo Sóc Trăng

Hỗ trợ bò sữa tạo sinh kế cho dân nghèo Sóc Trăng

Nhằm tạo sinh kế lâu dài cho người dân nghèo, cận nghèo ở Sóc Trăng thoát nghèo bền vững, tổ chức Heifer quốc tế tại Việt Nam mới đây đã tiến hành trao hỗ trợ bò giống cho người dân nghèo, chủ yếu là hộ đồng bào Khmer ở xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng.
Huyện Củ Chi nâng cao chất lượng sữa bò để tăng tính cạnh tranh

Huyện Củ Chi nâng cao chất lượng sữa bò để tăng tính cạnh tranh

Tính đến tháng 6/2016, huyện Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) có đàn bò sữa trên 66.000 con, cung cấp khoảng 500 tấn sữa/ngày cho các doanh nghiệp chế biến. Hiện nay, các hộ chăn nuôi bò sữa trên địa bàn huyện tập trung vào nâng cao chất lượng sữa. Quy trình chăn nuôi, chăm sóc và lấy sữa được thực hiện kỹ lưỡng, đảm bảo theo tiêu chuẩn của nhà thu mua…
Nhiều hộ chăn nuôi bò sữa ở Củ Chi đầu tư tăng đàn

Nhiều hộ chăn nuôi bò sữa ở Củ Chi đầu tư tăng đàn

Ông Nguyễn Văn Cảm, Phó Trưởng phòng Kinh tế huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết: Hiện bà con nuôi bò sữa trong huyện bán sản phẩm sữa cho bốn doanh nghiệp: Vinamilk, Việt Xuân, Cô Gái Hà Lan và Hợp tác xã Thông Tân Hội. Ngoài ra còn có 20 hợp tác xã trên địa bàn huyện tham gia thu mua nhỏ lẻ khác. Sản lượng sữa bò toàn huyện đạt trên 403 tấn/ngày. Hiện nay giá sữa bán cho các doanh nghiệp từ 10.000đ – 12.000đ/lít tùy theo chất lượng sữa.
Anh Nguyễn Hữu Tuấn làm giàu từ mô hình nuôi bò sữa trang trại

Anh Nguyễn Hữu Tuấn làm giàu từ mô hình nuôi bò sữa trang trại

Anh Nguyễn Hữu Tuấn, 44 tuổi ở xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) đã thành công với mô hình trang trại bò sữa, mang lại thu nhập ổn định và tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương. Trang trại của anh Tuấn có quy mô gần 6 ha với 241 con bò sữa với sản lượng khoảng 1,5 tấn sữa/ngày, thu lãi hơn 200 triệu đồng/tháng.
Nâng cao chất lượng sữa bò để tăng tính cạnh tranh

Nâng cao chất lượng sữa bò để tăng tính cạnh tranh

Đến cuối tháng 4/2016. huyện Củ Chi (TP. Hồ Chí Minh) có đàn bò sữa gần 6.000 con, tăng 10% so với tổng đàn năm 2015, cung cấp khoảng 500 tấn sữa/ngày cho các doanh nghiệp chế biến với giá dao động từ 11.000 đồng - 12.000 đồng/kg.
Sóc Trăng phát triển chăn nuôi bò sữa

Sóc Trăng phát triển chăn nuôi bò sữa

Tỉnh Sóc Trăng có gần 400.000 người Khmer, chiếm 30,71% dân số của tỉnh. Những năm gần đây, nhờ chăn nuôi bò sữa, cuộc sống của đồng bào Khmer đã thay đổi rõ rệt, nhiều hộ nghèo đã vươn lên làm giàu, ổn định cuộc sống.