Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 7/3 của Bộ Y tế cho biết, trong ngày có 12 bệnh nhân khỏi bệnh, nâng tổng số được điều trị khỏi lên 10.614.802 ca. Cả nước còn 3 bệnh nhân nặng đang điều trị.
Ngày 22/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cơ quan này khuyến nghị mạnh mẽ sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid ngừa COVID-19 của hãng Pfizer cho các bệnh nhân mắc COVID-19 ở thể nhẹ song có nguy cơ cao nhập viện.
Tại hội thảo "Triển khai giấy chứng nhận tiêm vaccine COVID-19" được tổ chức chiều 22/3, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy việc áp dụng công nghệ thông tin cho các hoạt động như thu thập dữ liệu để phòng, chống dịch COVID-19.
Những người mắc COVID-19 có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 trong vòng một năm cao hơn những người không mắc. Đây là kết quả một nghiên cứu vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố mới đây.
Trong một bài viết gần đây đăng trên tạp chí Nature Medicine, các nhà nghiên cứu cho biết những người mắc COVID-19 có nguy cơ xuất hiện bệnh lý liên quan đến tim mạch 30 ngày sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2.
Ngày 17/2, Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) cho biết các nhà nghiên cứu đã phát hiện các "kháng thể giả" ở những bệnh nhân mắc COVID-19 thể nặng, có thể giúp giải thích các cơ chế liên quan đến tình trạng đông máu nghiêm trọng.
Đại dịch COVID-19 bùng phát trên khắp thế giới do sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Bất chấp việc tiêm chủng vaccine được triển khai trên khắp thế giới, sự xuất hiện của các biến thể mới của virus này đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng số ca mắc, đồng thời làm tăng tỷ lệ nhập viện và tử vong.
Đột quỵ thiếu máu là một biến chứng có thể xảy ra ở bệnh nhân COVID-19, và nguy cơ này cao nhất trong vòng 3 ngày sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2. Đây là kết quả nghiên cứu mới của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, dự kiến sẽ được công bố tại hội nghị thường niên của Hiệp hội đột quỵ Mỹ diễn ra trực tuyến và trực tiếp ở New Orleans từ ngày 8-11/2.
Kết quả nghiên cứu mới do một nhóm nhà khoa học Mỹ thực hiện cho thấy Remdesivir - loại thuốc kháng virus dùng để điều trị COVID-19, đã làm tăng khả năng cải thiện tình trạng bệnh ở những người mắc COVID-19 cần hỗ trợ oxy lưu lượng thấp hoặc hoàn toàn không cần hỗ trợ oxy.
Trong một công trình nghiên cứu đa quốc gia công bố mới đây trên trang medRxiv, các nhà khoa học đã phát hiện mối liên hệ giữa tình trạng mắc COVID-19 và nguy cơ xuất hiện các triệu chứng rối loạn sức khỏe tâm thần sau khi phục hồi.
Kết quả nghiên cứu công bố vừa công bố rên tạp chí Science Advances cho thấy thuốc ngăn ngừa hình thành cục máu đông sau khi làm thủ thuật can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân tim mạch cũng có tác dụng tương tự ở bệnh nhân COVID-19.
Chiều 6/8, tại Hà Nội, Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế đã tổ chức họp trực tuyến với các thành viên trên khắp cả nước về cập nhật hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng với số lượng bệnh nhân nhiều như hiện nay, các ngành, địa phương cần tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác chăm sóc, chữa bệnh cho người mắc COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, một nghiên cứu mới công bố của trường Đại học Bar Ilan (Israel) cho thấy các bệnh nhân COVID-19 thiếu vitamin D trong cơ thể có nguy cơ bị biến chứng nặng cao hơn người bình thường.
Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) cho biết: đã huy động thuốc và sản phẩm y học cổ truyền dùng cho người bệnh nhiễm SARS-CoV-2, đội ngũ y, bác sĩ tuyến đầu và đối tượng cách ly tại 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
Ngày 5/6, Sở Y tế Nghệ An có thông báo khẩn liên quan đến bệnh nhân mắc COVID-19 từng đi trên chuyến bay VN 1262 ngày 30/5/2021 từ Thành phố Hồ Chí Minh đến thành phố Vinh.
Tối 4/6, Tiểu ban Điều trị, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đã thông báo về ca tử vong thứ 51 của Việt Nam là bệnh nhân 3153 (nam, 63 tuổi) có địa chỉ huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
Ngày 1/5, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, sau 24 giờ triển khai, Bệnh viện dã chiến Bạch Mai cơ sở 2 tại Hà Nam đã hoàn thành tất cả các công việc liên quan đến xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 và sẵn sàng tiếp nhận điều trị các bệnh nhân COVID-19 nặng, diễn biến xấu.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Australia đã đi sâu vào nghiên cứu để tìm hiểu lý do tại sao nhiều bệnh nhân COVID-19 mắc các bệnh về tim mạch, đồng thời đưa ra các phương pháp điều trị mới có hiệu quả. Thống kê gần đây cho thấy hiện có khoảng 25% số bệnh nhân nhập viện vì mắc COVID-19 ở thể nặng đã bị một số bệnh liên quan đến tim mạch và có đến 70% trong số đó mắc một chứng viêm ở tim.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đến tối 1/8, Bộ Y tế công bố rằng Thành phố Hồ Chí Minh có thêm hai trường hợp mới mắc COVID-19 là bệnh nhân 567 và 568. Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, các cơ quan chức năng của thành phố đã lập tức triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 sáng 30/6 cho biết: Tính từ 6 giờ ngày 16/4 đến 6 giờ ngày 30/6, Việt Nam có 75 ngày không ghi nhận ca lây nhiễm trong cộng đồng. Tổng cộng có 215 ca mắc COVID-19 nhập cảnh đã được cách ly ngay, không có khả năng lây ra cộng đồng. Cả nước không ghi nhận ca mắc mới COVID-19 từ 18 giờ ngày 29/6 đến 6 giờ ngày 30/6.
Một nghiên cứu lớn của châu Âu đã phát hiện một enzyme trong máu có vai trò dẫn dắt virus SARS-CoV xâm nhập các tế bào, gây ra những biến chứng nghiêm trọng về hô hấp ở những bệnh nhân COVID-19.
Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch COVID-19 cho biết, đến 6 giờ ngày 19/4, Việt Nam tiếp tục không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, đánh dấu tròn 3 ngày, không có ca mắc mới, kể từ ngày 7/3 khi ca bệnh số 17 xuất hiện.