Tại vùng đất anh hùng sóc Bom Bo thuộc huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) có nhiều người trẻ tâm huyết trong việc giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số. Chị Điểu Thị Xia (36 tuổi) ở thôn Bom Bo (xã Bình Minh, huyện Bù Đăng) là một người như thế.
Những ngày Tết không chỉ là khoảng thời gian nghỉ ngơi sau một năm dài lao động, mà còn là dịp thiêng liêng để đoàn tụ gia đình, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Không khí Tết xưa luôn đậm đà bản sắc dân tộc, mang đến cảm giác yêu thương và sự trân trọng dành cho những tinh thần đẹp đẽ mà cha ông ta đã gìn giữ.
Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.
Ngày 10/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực Tây Nguyên (VOV Tây Nguyên) tổ chức hội nghị đánh giá 30 năm xây dựng và phát triển.
Mường Lay (Điện Biên) là thị xã nhỏ nằm ở một vị trí rất đặc biệt so với các địa phương khác trong cả nước, bên lòng hồ thủy điện Sơn La và là nơi hợp lưu của sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay. Thị xã Mường Lay được biết đến là trung tâm, cái nôi văn hóa của đồng bào Thái, ngành Thái trắng ở Tây Bắc với những di sản văn hóa được gìn giữ và lưu truyền từ bao đời nay.
Với việc tổ chức Hội thảo Văn hóa 2022, Ban Tổ chức hy vọng góp phần đẩy mạnh thể chế hóa đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật cụ thể và triển khai các nguồn lực một cách thiết thực, hiệu quả để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hóa thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Di sản văn hóa là cốt lõi của bản sắc dân tộc, là cơ sở quan trọng để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa là trách nhiệm của cơ quan quản lý và cả cộng đồng, trong đó có vai trò rất lớn của các cơ quan thông tấn báo chí.
Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Trong thời gian học sinh nghỉ hè, các ngôi chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã tổ chức dạy chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc trong vùng. Đây là hoạt động thường niên hàng chục năm qua không chỉ có ý nghĩa thiết thực trong việc bảo tồn, giữ gìn ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Khmer, mà còn giúp cho các em vùng nông thôn có không gian sinh hoạt lành mạnh và bổ ích.