Hơn 30 năm tồn tại, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình đã gây ra nhiều ảnh hưởng nặng nề với đời sống người dân, làm phức tạp tình hình an ninh trật tự tại các địa phương bị ảnh hưởng. Đội lốt tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng sự thiếu hiểu biết, nhẹ dạ cả tin của một bộ phận đồng bào Mông, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình đã có nhiều hoạt động vi phạm pháp luật, dụ dỗ, lôi kéo hàng nghìn người Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc tham gia tổ chức. Nhiều bà con đồng bào Mông trở thành nạn nhân, thành con rối để tổ chức điều khiển, nhằm thực hiện âm mưu ly khai, tự trị, lập nhà nước riêng tách ra khỏi cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trước những ảnh hưởng và hệ lụy nghiêm trọng của tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình, cả hệ thống chính trị, các cơ quan, ban ngành tỉnh Tuyên Quang, nòng cốt là lực lượng Công an đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, từ kiên trì tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân không tin, không nghe theo tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình, đến nỗ lực ngăn chặn, đấu tránh tiến tới xóa bỏ tổ chức bất hợp pháp này.
Hơn 30 năm tồn tại, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình đã gây ra nhiều ảnh hưởng nặng nề với đời sống người dân, làm phức tạp tình hình an ninh trật tự tại các địa phương bị ảnh hưởng. Đội lốt tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng sự thiếu hiểu biết, nhẹ dạ cả tin của một bộ phận đồng bào Mông, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình đã có nhiều hoạt động vi phạm pháp luật, dụ dỗ, lôi kéo hàng nghìn người Mông ở các tỉnh miền núi phía Bắc tham gia tổ chức. Nhiều bà con đồng bào Mông trở thành nạn nhân, thành con rối để tổ chức điều khiển, nhằm thực hiện âm mưu ly khai, tự trị, lập nhà nước riêng tách ra khỏi cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nhờ sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của nhiều cấp, ngành, sự quan tâm kịp thời của Đảng, Nhà nước, đồng bào dân tộc Mông ở huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã từ bỏ theo kẻ xấu, chăm chỉ làm ăn, tích cực lao động sản xuất, cuộc sống ngày một thay đổi.
Đó là câu chuyện của anh Dương Văn Tư sinh năm 1977 xóm Mỏ Ba, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), nhờ nuôi dê trên đỉnh núi, anh đã thoát nghèo ở nơi được mệnh danh là thâm sơn cùng cốc với những con dốc dựng đứng và khúc cua gập ghềnh.
Hàng năm, khi những bông hoa mận, hoa đào đầu tiên chớm nở cũng là lúc đồng bào dân tộc Mông ăn Tết truyền thống. Khác với người Kinh và đồng bảo dân tộc khác, người Mông ăn tết vào mùng một tháng Chạp, trước Tết cổ truyền của người Kinh một tháng. Người Mông là một trong những dân tộc có phong tục Tết cổ truyền đậm đà bản sắc và được gìn giữ lâu đời.
Với người Mông “Thiếu tiếng đàn tiếng hát như thiếu muối thiếu cơm”, dân ca giao duyên của họ có vai trò vô cùng quan trọng trong giáo dục, hình thành nhân cách con người, góp phần làm nên nét độc đáo của đạo đức, văn hóa.